Tiến Sĩ Huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước để thực hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ở Việt Na

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 14/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2013

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN
    PHÀN MỞ ĐÀU . 1
    1. Tinh cap thiết của để tài nghiên cứu: 1
    2. Mục đích nghiên cứu của luận án: 5
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: . 5
    4. Phương pháp nghiên cứu: . 6
    5. Câu hỏi nghiên cứu . 7
    6. Những đóng gỏp của luận án: . 7
    7. Ket cấu của luận án . 9

    CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÌNH HỈNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN ĐẺ TÀI 10
    1. Tẳng quan tình hình nghiên cứu . 10
    1.1. Các nghiên cứu ờ nước ngoài 10
    1.1.1. về măt lý luận 11
    1.1.2. về thực tiễn . 13
    1.2. Một số nghiên cứu của các tác giả trong nước 17
    1.3. Kết quả có thề rút ra từ các nghiên cửu trên 23
    1.4 Những vắn đề cằn phải tiểp tục nghiên cứu . 25
    1. 5. Các kết quả nghiên cửu của tác giả 27

    CHƯƠNG 2: cơ SỜ LÝ LUẬN VẺ VÓN ĐÀU Tữ VÀ HUY ĐỘNG VÓN ĐÀU TƯ NGOÀI NGÂN SÁCH NHẢ NƯỚC THỰC HIỆN CÁC Dự ÁN XÂY DựNG ĐƯỜNG CAO TÓC Ờ VIỆT NAM 29
    2.1. Vốn đấu tư 29
    2.1.1. Khái niệm, bản chắt và đặc điểm của vốn, vốn đằu tư 29
    2.1.2. Một số vắn đề cơ bản về nguổn vốn đẩu tư phát tnền kểt cấu hạ tầng kinh
    tế - xã hội 34
    2.1.3. Các kênh huy động vổn đằu tư . 39
    2.2. Các hinh thức vã điểu kiện huy đông vốn ngoải ngân sách đề thực hiện các
    dự án xây dựng đưòng cao tốc ở Vlệt Nam 47
    2.2 1. Các hinh thức đầu tư nhằm huy động vốn ngoài ngân sảch 47
    2.2.2. Điều kiên huy động vốn ngoài ngân sách để thực hiện các dự án đường cao tốc ờ Viêt Nam 64
    2.3. Kinh nghiệm của các nước ừong huy động vốn ngoài ngân sách để thưc hiện các dự án đưòng cao tốc vã bải học cho Việt Nam . 81
    2.3.1.Kinh nghiêm của các nước phét triền 81
    2.3.2.Kinh nghiêm của một số nưỡc ASEAN 83
    2.3.3.Kinh nghiêm của Trung Quốc 85
    2.3.4.Bài học cho Việt Nam 86
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 . 92

    CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH THỨC ĐÀU TƯ ppp ĐẺ HUY ĐỘNG VÓN NGOÀI NGÂN SÁCH NHẢ NƯỚC THỨC HIỆN CÁC Dự ÁN XÂY DỰNGĐỮỜNG CAO TÓC Ờ VIỆT NAM 94
    3.1. Khái quát quá trình phát tnển giao thông đường bộ ở Việt Nam 94
    3.1.1.Quá trình phát tnền hê thống giao thông đường bộ . 94
    3.1.2.Tinh hình phét triền đường cao tồc ở một sồ quốc gia và ờ Việt Nam . 95
    3.1.3.Đường cao tốc và tẩm quan trọng của mạng lưỡi đường cao tốc VỚI phát
    triền kinh tế - xã hội 100
    3.1.4.Những điềm cằn chú ý khi xây dưng đường cao tốc. 105
    3.2. Thực ừạng áp dụng các hinh thức đầu tư nhằm huy động vốn ngoài ngân sách nhã nước thông qua khảo sát thực tế một sồ dự án đưòng cao tốc đã và đang thưchiên 107
    3.2.1.Dự án đường cao tốc . Láng-Hòa Lac 107
    3.2.2.Dự án đường cao tốc . cằu Giẽ - Ninh Bình 112
    3.2.3.Dự án đường cao tốc . Hả Nội - Hải Phòng 120
    3.2.4.Đánh giá tinh hình huy động vồn thực hiên ba dự án: 127
    3.3. Những vấn đề tổn tại vã nguyên nhẫn hạn chể khả năng huy đông vốn đẩu tu
    theo hình thức ppp trong phát triền đường cao tốc ờ Vlệt Nam 129
    3.3.1.Những vấn để còn tồn tại . 129
    3.3.2.Nguyên nhân của những tổn tại . 133
    3.4. Quá trình xây dưng và hoàn thiện khung pháp lý áp dụng hình thức ppp huy
    động vốn ngoài ngẫn sách nhả nước xây dưng đường cao tốc ờ Vlệt Nam 134
    3.4.1.Những kểt quả đạt được 135
    3.4.2.Những vấn đê còn tồn tại khi áp dụng hình thức ppp huy động vốn
    ngoài ngân sách nhà nước đề thực hiện các dư án đường cao tốc ở Việt Nam
    thời gian qua . 142
    3.4.3.Nguyên nhân của những tổn tại . 148

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 155
    CHƯƠNG 4: GIÃI PHÁP CHỦ YÉU ĐẺ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG HÌNH THỨC ĐÀU TÙ’ ppp NHẰM HUY ĐỘNG VÓN NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG ĐƯỜNG CAO TÓC Ờ VIỆT NAM
    156
    4.1. Dự báo nhu cẩu vốn đẩu tư vả khả năng đáp ứng vồn đâu tư ngoải ngân sách
    nhà nước cho xây dựng đường cao tốc ờ Việt Nam đến năm 2020 vã tầm nhìn sau nấm 2030 156
    4 1.1 Nhu cẩu vốn đầu tư cho xằy dựng đường cao tốc ờ Việt Nam đến năm
    2020 . 156
    4.1.2. Dự bảo nhu cầu về vốn đằu tư ngoài ngân sảch cho xây dưng cơ sở hạ tầng, trong đó ưu tiên cho đường cao tốc ở Việt Nam đến năm 2030 và những
    năm tiểp theo . 158
    4 1.3 Tồng hop nhu cẩu và khả năng cung ứng vốn đầu tư xây dựng đường cao
    tốc ở Việt Nam 161
    4 1.4 Ảp dụng Phân tich SWOT ừong huy động vốn ngoải NSNN đấu tư xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam: . 164
    4.2. Quan điềm định hưòng vê huy đông vốn đầu tư ngoài ngằn sách để thực hiện
    các dự ản xây dưng đường cao tốc ờ Việt Nam . 164
    4.3. Cảc giải pháp chủ yếu nhăm huy động vốn ngoải ngân sách cho xây dưng
    đường cao tốc ờ Việt Nam thông qua hinh thức ppp 165
    4.3.1. Giải pháp phối hợp các hình thức đâu tư nhăm huy động vồn ngoài ngân
    sách xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam 166
    4.3.2. Giải pháp hoàn thiện hãnh lang pháp lý và các điẽu kiên đề vận dụng các hình thức huy động vốn ngoải ngân sách xây dụng đường cao tốc ờ Việt Nam171
    4 3.3. Giải pháp tăng cường cơ chế huy động vã chính sách đề huy động đẩu tư
    phát triền đưòng cao tốc ở Việt Nam 177
    4.4 Cảc kiến nghị đối với các cấp . 183
    4 4 1. Kiển nghi vể chính sách VỚI Chính phủ . 183
    4.4.2. Kiển nghi VỚI Bộ Giao thông Vận tả 1 192
    4.4.3. Kiển nghi VỚI các đia phương . 196
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 4 . 198
    KÉT LUẬN
    . 199
    DANH MỰC CÁC CÔNG TRÌNH KHÔA HỌC CỦA TÁC GIÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC




    PHÀN MỞ ĐÀU
    1. Tính cấp thiết của để tài nghiên cứu:

    Trong xu thể hôi nhập và canh tranh toàn cấu, để thực hiện công nghiệp hoá (CNH) và hiện đại hoá (HĐH) đất nước, mỗi quốc gia cần phải đạt được các tiễu chuẳn, các điẽu kiện cằn thiết Lĩnh vực được xem là điều kiên tiền đẽ cho sự phát triền của một quốc gia, đỏ là cơ sờ hạ tẫng. Nhiêu chuyên gia đã xểp cơ sở hạ tầng, đặc biêt là hệ thống giao thông lã điêu kiện tiên quyểt, là trụ cột của sự phát triển.
    Cơ sở ha tẫng VỚI vai trò lãm nển tảng cho sư phát triền kinh tế - xã hội, là điều kiện vật chất đề một quốc gia tăng trưởng nhanh và bển vững. Có thể nói, một hệ thống giao thông đường bộ thông suốt, và kểt nối giúp tăng cưòng sức manh hợp tác kinh tể khu vực vã thể giòi Hơn nữa, hệ thống đưòng cao tốc ngoải vai trò là tiễu chí đánh giá đất nước hiện đại, còn có ý nghĩa quan ừong trong việc cải thiên môi trưòng đâu tư, nâng cao hiệu quả vã sức cạnh ừanh cho nền kinh tế, lãm tăng sức hấp dẫn không chỉ đối VỠ1 lĩnh vực sản xuẩt, mã cả VỞ1 việc phát triền ngành du lịch, thương mại
    Ngày nay, đề tham gia hoạt động kinh tể trên phạm VI toàn cấu, ừanh thủ các cơ hội do toàn cẩu hóa mang lại, phân lớn các quốc gia đang phát triền mong muốn nắm bắt thời cơ đề tạo đà cho phát triền kinh tế - xã hội và để tránh tụt hậu. Cho nên, các quốc gia, nhẩt là cảc quốc gia đang phát triền, đểu tiến hành CNH và HĐH đất nưỡc, mà một ừong những nội dung cơ bản là kiển tao cơ sờ hạ tẫng kỹ thuật hiện đại.
    Đe cỏ được nển tảng cơ sờ hạ tầng kỹ thuật hiện đai, Viêt Nam không chỉ cần nhanh chỏng nâng cấp, củng cố và phát triển hê thống giao thông vận tải, mà còn cằn phải chú ừọng xây dựng và phát tnền hê thống đường cao tốc, loại đường bộ được xem lả tiêu chi của một đất nưỡc hiện đại. Cơ sở hạ tầng nói chung và đường cao tốc nói nêng không chỉ lã một loại hãng hóa công mà nó còn lã loại tài sản công.ở Việt Nam vã ở các nước, hâu như loại hàng hỏa, loai tài sản công này thường do Chính phủ (hoặc Chính phủ ủy quyên cho tả chức, cá nhân) cung cap. Chinh phủ các nưỡc đều mong muốn nâng cao chẩt lương vã số lương cảc công trình đường bộ, tăng khả năng cạnh tranh cho nên kinh tế, mà không ảnh hường đến nợ công Dưòi giác độ hàng hóa công, phát tnền cơ sờ hạ tầng h'ong đó có đường bộ và đường cao tốc còn thề hiện sự quan tâm cùa Chinh phủ tới đời sống kinh tế - xã hội. Thêm vào đỏ, hệ thống đường bô, nhất là đường cao tốc có ý nghĩa quan ừong trong việc thu hút các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp nưỡc ngoãi khi họ tham gia hoạt động kinh doanh ở Việt Nam.
    Song, để có được cơ sở hạ tâng hiện đai, mà đường cao tốc là môt đai diện, việc kiển tạo đòi hỏi một lượng vốn khá lớn, ờ Việt Nam, Việc xây dựng vã phát triển đường bộ nói riêng vã cơ sờ hạ tầng nói chung, trưòc đây vẫn thường được cung ứng vốn từ nguồn NSNN. Viêc xây dựng và phát triền hàng hóa công này không chỉ thề hiên việc Chính phủ thực hiện chức nấng vã nhiêm vu đối với xã hội, mã nó còn cho thấy sư quyết tâm của Chinh phủ tới việc hôi đủ điểu kiện cho đất nưỡc phát triền Hàng năm, Chính phủ luôn dành một khối lượng vốn đâu tư không nhỏ tử NSNN vào lĩnh vưc xây dựng và phát triển kết cấu ha tẫng giao thông Do đó vốn đấu tư vào lĩnh vực này chiểm tỉ ừọng khá lón trong tồng nguồn vốn đẩu tư của toàn xã hội. Nhiểu dự án, nhiểu công trình chỉ vì không có đủ vốn mà vẫn còn dờ dang, gẫy thất thoát lãng phí tài sản công. Cũng giồng như hấu hểt các nước đang phát ừiền, Việt Nam luôn phải đối măt VỠ1 vấn đẽ thiếu vồn, và nểu chỉ trông chò vốn đấu tư phát ừiền hệ thống giao thông nói chung, đưòng bộ và đường cao tốc nói riêng từ NSNN thi khó có thề thực hiên được mục tiêu phát triền đất nưởc. Đe thưc hiện được mục tiêu chiển lươc, đông thời hoàn thành công cuộc CNH, HĐH, cẩn thiểt phải có sự tham gia đóng góp nguồn lực của toàn xã hội, của các tổ chức ừong và ngoài nước tạo thành sức mạnh tồng hợp đề thưc hiên thành công mục tiêu xây dựng mạng lưới giao thông đường bô, theo mục tiễu chiến lươc đặt ra. Theo các chuyên gia đầu ngành, đề phát triền kinh tế, thực hiện CNH vã HĐH, Viêt Nam cằn có môt hệ thống đường bộ hiện đại, ừong đó bao gôm khoảng gẩn 6000 km đường cao tốc tạo thành động mạch chủ của mạng lưòi giao thông. Đề thực hiên được mục tiêu đó, cấn phải có một lượng vốn khồng lổ (gân 50 tỷ USD), đó là một thách thức lòn đối VỚI Việt Nam.

    Các đánh giá ừong chương trinh tồng kết 10 năm thực hiện chiến lươc phát ừiển kinh tế - xã hôi thòi kỹ 2001 - 2010, đã đưa ra nhận định: “Ket cẩu ha tầng tuy có bưòc phát triển nhưng còn chậm, thiểu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cằu vã đang cản trờ sự phát triền” [73, trang 3]. Vì vậy, đề thực hiện muc tiêu chiến lược, trước hểt là xây dựng vã phát ừiển cơ sở hạ tẩng trong đó có đường cao tốc, đòi hỏi sự vào cuôc của cả hệ thống chinh tn Bời vi hiện nay, việc xây dựng mạng lưỡi đưcmg cao tốc, Viêt Nam luôn gặp phải vấn để nan giải vể vốn đầu tư. Mỗi năm, Nhã nưỡc luôn dành môt khồi lương lòn, đến 10% so VỚI GDP vốn đẩu tư vào lĩnh vực xây dựng và phát triền kểt cẩu hạ tầng kỹ thuật Trên thực tế, có rất nhiểu kênh huy động vồn cho đâu tư phát tnển nói chung và cho kiến tao mang lưới đường cao tốc nói riêng ở luân án này, tác giả tập trung nghiên cửu tinh hinh huy động vốn đầu tư xây dựng vã phát triển đường cao tốc tai Việt Nam từ khu vực ngoài NSNN theo hình thức ppp.
    Bài học từ các nước phát triền, đạc biệt là các nước phảt triền trong khu vưc như Nhât Bản vã nước láng giêng Trung Quồc đã áp dụng thành công chinh sách đa dạng hỏa ừong hình thức đâu tư ppp, nhăm huy đông vốn đâu tư phát triền cơ sở ha tầng từ mọi tổ chức, mọi thành phấn. Và sỏ dĩ các nước nói trên có được hệ thống đường bộ hiện đai như hiên nay là do Chính phủ các nước đã kiên quyểt thưc thi chính sách huy động vốn đằu tư từ tất cả các thành phần kinh tế trong vã ngoài nước đề xây dựng và phát ừiền cơ sò hạ tâng. Trường hơp của Trung Quốc, từ môt nưỡc đi sau ừong phát triền đường cao tốc, hiên nay, mạng lưới đưỡng cao tốc của Trung Quồc đã đạt 80 oookm, đứng thử hai sau Mỹ. cỏ được thãnh quả này là do Chính phù Trung Hoa đã sớm học tâp các quốc gia phát ừiển, huy đông mọi nguồn lưc trong vá ngoài NSNN cho đâu tư xây dựng đường cao tốc.
    ở Việt Nam, thề hiên quan điềm đa dạng hóa cảc hình thức huy động vốn đẩu tư cho phát tnển kinh tế - xã hôi của Đảng vã Nhã nưòc, trong báo cáo của Chinh phủ do Thủ tướng trinh bày tại kỹ họp thứ hai Quốc hội 12 (22/10/2007), đã nêu rõ:
    "Chinh phủ cân tập trưng chỉ đạo thực hiện tiên độ các dự án đâu tư quan trọng của đất nước, nhất là các công trình trọng điểm quốc gia. Phê duyệt quy hoạch, ban hành các chinh sách và danh mục các dự án phát triển hạ tẫng kinh tê - xã hội, căn khuyển khich đẩu tư để các nhà đầu tư trong và ngoàĩ nước đầu tư với những hình thức đẩu tư thích hợp. Chinh phủ chỉ đạo đẩu tư gần so dự án giao thông (đặc biệt đường bộ và đường bộ cao tốc) cỏ tình chiến ỉược đến năm 2020. Để huy động vốn đầu tư, cấn thực hiện nhiều hình thức đầu tư khác nhau như: Xây dựng - Khai thác - Chuyền giao (BOT); Xây dựng - Chuyền giao - Khai thác (BTO); Xây dựng - Chuyển giao (BT); Bán, cho thiiê, thuê quản ỉỳ các kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông, dỉmg số vốn thu được để đầu tư các dự án mời”

    Song các câu hỏi lỏn như lãm thế nào để tìm đươc lởi giải tối ưu cho bài toán thiểu vốn đề xây dựng và phát triền đường cao tốc ở Việt Nam'? Lãm thể nào có thề tập hợp nguôn vốn đấu tư ngoài NSNN từ khu vực doanh nghiêp và khu vực tư nhân, nguồn vốn được dự tính rẩt dồi dào về khối lượng mã theo đánh giả của các chuyên gia kinh tế, hảng năm đóng góp đảng kề vào NSNN? cằn được nghiên cửu và tìm ra lòi giải tồi ưu trong thỡi gian sóm nhất
    Nguồn vốn đầu tư tữ khu vực doanh nghiêp và tư nhân, lã nguồn vốn mà sự đóng góp của nó đang trở thành kỳ vọng mang tính đột phá trong huy động vốn cho phát triền kinh tể - xã hội. Đã đến lúc mọi thành phân trong nển kinh tể cân sẻ chia, đồng thuận tạo thành sức mạnh tổng hợp cho việc thực hiện các mục tiêu chiển lược phát ừiền đất nước.
    Ngãy nay, đa dạng hóa việc huy đông các nguôn vốn đâu tư ngoải NSNN hay là huy đông vốn tử mọi thành phần kinh tế thông qua việc thưc hiện các hình thức đầu tư, để có đủ nguồn lực cho thực hiện mục tiêu chiển lược phát triển kinh tế - xã hội lã một xu hướng tất yểu của thời đại, và Viêt Nam không nằm ngoài xu hướng
    Những băn khoăn trăn trở ừong việc huy động vốn đầu tư xây dựng và phát triển nói chung, các dự án phát triển đường cao tốc của Viêt Nam nói riêng, hiện nay đang gặp nhiều khó khăn, như thiếu vốn đẩu tư, thiếu cơ chể chính sách, thiếu kinh nghiệm xây dưng, kinh nghiệm quản lý dự án trong đỏ khỏ khăn nhẩt là thiếu nguồn vốn đấu tư. Nhã nước cần có các chính sách cũng như hệ thống pháp luật hoãn thiện thể hiện quyết tàm huy động sự tham gia của tất cả các thành phấn của nền kinh tế, đặc biêt là khu vực doanh nghiệp và tư nhàn, lã khu vưc đang được kỳ vọng lã có khả năng tạo ra bước đột phá trong việc giải bài toán thiếu vốn đầu tư cho phát triển giao thông đường bô hiện nay ờ Việt Nam. Đề góp phẩn tháo gõ khó khăn trên, tim kiếm nguồn vốn đẩu tư xảy dựng các công trình đường cao tốc ờ Việt Nam, trên cơ sờ phân tích cỏ căn cừ khoa học các điều kiện hấp dẫn các doanh nghiệp tư nhằn, sẵn sảng tham gia góp vốn, tác giả đã chọn để tài: “Huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước đề thực hiện các đự án xây dụng đường cao tốc ỡ Việt Nam ” làm luân án tiến sĩ.
    2. Mục đích nghiên cứu của luận án:
    Hệ thống hỏa vã góp phấn luân chửng các vẩn đề lý luận cơ bản có liên quan đển huy động vốn đầu tư ngoài NSNN nói chung và theo hinh thức ppp nói riêng để thực hiện các dư án xây dựng đường cao tốc ở Viêt Nam. Phàn tích, đánh giá đúng thực trạng huy động vốn ngoài NSNN để thực hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ờ Việt Nam thòi gian vừa qua. Từ đó, để xuất các giải pháp nhăm tăng cường huy đông vốn ngoài NSNN để thực hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam trong thời gian tới,
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
    + Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu các vấn để lý luận và thực tiễn để huy động vồn ngoài ngân sách nói chung và áp dung mô hinh họp tác giữa Nhà nưòc vã khu vực tư nhân nói riêng cho xây dưng vã phát tnển đường cao tốc ở Việt Nam.
    + Phạm Vỉ nghiên cứu:
    - về không gian: Nghiên cứu việc huy động vốn ngoài ngân sách tại một số dự án xây dựng đường cao tốc ở Vlệt Nam.
    - vể thời gian: Cảc số liệu vã tinh hình huy động vốn của các dư án xẵy dưng đường cao tốc giai đoạn 2006 - 2012, các vấn để được khảo sát từ khi dự án đường
    cao tốc đầu tiên được khởi công xây dựng đển nay và kiến nghị cho các năm tiếp theo.
    - về nội dung: vốn đấu tư ngoài NSNN đề thực hiên các dư án xằy dưng đưòng cao tốc có nhiều nguồn, trong đó cỏ vốn vay từ các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế, vồn họp tác công - tư .luận án không đi vảo nghiên cửu nguồn vồn vay từ các ngân hãng thương mại, mã chỉ tâp trung nghiên cứu việc huy động vốn ngoài NSNN theo các hinh thức hợp tác giữa Nhã nước và các nhà đẩu tư ppp như BOT, BTO, BT
    * Cách thục hiện tập tnmg vào các nội dung.
    Một là, nghiên cứu quá ừinh xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý cho huy động vốn ngoài NSNN đề xây dựng các dự án đường cao tốc ở Việt Nam
    Hai là, tâp trung nghiên cứu thực tể áp dụng một số dự án lưa chọn (ba dự án đưòng cao tốc là: Dự án đường cao tốc Hà NỘI - Hải Phòng, cẩu Giẽ - Ninh Binh; Láng-Hòa Lạc)
    Ba là, kinh nghiệm quốc tể về huy động vốn ngoài NSNN cho xây dựng đưòng cao tốc rất phong phú, luận án chỉ lựa chọn kinh nghiêm cùa Trung Quốc, hai nưởc ASEAN là Indonesia và Philippines, hai nước phát triền là Nhật Bản và Anh Quốc.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Ngoài các phương pháp nghiên cứu cơ bản như tồng hợp, phân ti ch các số liệu thồng kê liên quan đến việc huy động vốn ngoài NSNN cho đằu tư phát tnền cơ sở ha tấng nói chung và đầu tư phát triền giao thông đường bộ nói riêng, Luân án sử dụng các phương pháp nghiên cứu đinh tính Tác giả đã thực hiên cảc cuộc phỏng vấn các nhả quản lý Doanh nghiêp Dư án thuộc ba dư án lựa chọn, bảng hỏi (được đưa vào phẩn phụ lục) được xây dựng dựa trên khung lý thuyết được trinh bằy ờ mục 1.5 của chương 1. Tác giả cũng đã tiến hành các cuộc phỏng vắn sâu các nhà lãnh đạo các địa phương liên quan đển ba dự án được chọn để nghiên cứu vẩn để giải phỏng mặt bằng tại đìa phương, Tác giả cũng nghiên cứu thưc địa ờ ba dự án đươc chon để phân tích tinh hinh huy động và sừ dung vốn đấu tư ngoài NSNN nhằm so sánh đối chiểu giữa lý thuyểt VỠ1 thưc tế.
    Từ đó, tác giả đưa ra các kiến nghị đề nâng cao hiệu quả huy động vốn ngoài
    NSNN cho xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam.

    5. Câu hỏi nghiên cứu: Tử các nội dung nghiên cửu đã xảc đinh ở trên, tác giả đã
    đưa ra các cẫu hỏi nghiên cứu cấn giải quyết ừong luận ản như sau:
    - Có cảc hinh thức huy động vốn ngoãi NSNN não đề thực hiện cảc dự án xây dưng đường cao tốc?
    - Có các bãi học kinh nghiêm nào của các nưỡc trên thể giỡi cân vã có thề ảp dụng được ừong huy đông vốn ngoài NSNN đề xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam?
    - Hành lang pháp lý vã các điều kiện áp dụng các hình thức đầu tư để huy động vốn ngoài ngân sách cho xây dựng và phát tnền đường cao tốc ờ Viêt Nam?
    - Những bất cập ừong hê thống các văn bản pháp lý vê áp dụng hình thức ppp trong huy động vốn ngoài ngân sách đề thưc hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ỏ Viêt Nam'?
    - Cảc vấn để phát sinh từ thực tiễn áp dụng hình thức hơp tác công - tư (PPP) đề huy động vốn ngoài ngân sách thực hiên cảc dự án đầu tư xây dưng đường cao tốc tại một số dự án là gì?
    - Làm thế não đề có thề khuyển khích các tồ chức vã cá nhân sẵn sàng tham gia góp vốn xây dựng vã phát triền đường cao tốc ở Việt Nam trong thời gian tới?
    6. Những đóng góp của luận án:

    Những điểm mới được xem là đóng góp trong kết quả nghiên cứu của luận án bao gồm:
    - Luận điềm mới về đa dạng hóa các hinh thức đẩu tư nhằm huy đông vốn đẩu tư ngoài NSNN, nguyên nhân khiến việc huy động vốn ngoãi ngân sách để thưc hiện các dự án xây dựng và phảt tnền hệ thống giao thông đường cao tốc ở Việt Nam chưa đạt kểt quả như mong muốn
    - Luận chửng sự cân thiết phải huy đông vốn đâu tư ngoài NSNN để xây dưng đường cao tốc, Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn ngoãi ngằn sách cho xây dựng vã phát triển đường cao tốc và các nhu cẩu của các doanh nghiệp hay các đối tượng tham gia góp vốn xây dựng hệ thống đường cao tốc.
    - Qua phân tích các bãi hoc kinh nghiêm của các nưỡc, tác giả đưa ra điểu kiện đề cỏ thề áp dung thành công ờ Việt Nam không chỉ đối VỚI các doanh nghiêp tham gia dự án mà ngay cả đối với Nhà nước; Nhà nước cân tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho việc huy động vốn ngoài NSNN đề xây dựng và phát triền cơ sở hạ tẩng ừong đó có đường cao tốc; các doanh nghiệp tư nhân tham gia cân sin sàng đón nhận cơ hội đề hơp tác thành công VÒI Nhà nước trong việc tạo ra các sản phẩm - một loai hàng hóa công cũng lá một loai tài sản công, đó là các công trinh đường bộ hiện đại -đưòng cao tốc.
    - Góp phân nghiên cửu vã đánh giá đúng thưc ừang cũng như kểt quả huy đông vốn ngoài NSNN vào thực hiện ba dự án xây dựng đường cao tốc ờ Việt Nam thỡi gian qua, từ đó chỉ rõ các kết quả đã đạt được, các han chể vã những tồn tai cẩn đươc tiểp tục nghiên cứu giải quyết.
    - Đề thưc hiện được muc tiêu huy động sư tham gia của khu vực tư nhân, Nhã nưòc cần:
    + Hoàn thiện khung pháp lý vã tiến tới xây dựng luật ppp, trong đỏ, không chỉ cẫn phân định rõ trách nhiệm, quyển hạn vã nghĩa vu của các bên, mã còn quy định rõ lợi ích của mỗi bên tham gia dự án.
    + Thành lâp cơ quan đẩu mối về ppp, thông qua phằn tích các bài học kinh nghiệm của một sồ nưòc thành công ừong áp dung mô hinh ppp đề đẩu tư phát ừiển đường cao tốc trên thể giới, một trong các điểu kiên, đó lã phải có một cơ quan đầu mối có đù thầm quyển giải quyết các vấn để vể ppp. Do đó, để góp phấn phát ừiển mồi quan hệ hợp tảc giữa Nhà nước vã tư nhằn, Chính phủ cần khẵn trương thãnh lập cơ quan này ờ Viêt Nam
    + Nâng cao nhận thức đúng đắn vể ppp, trước hểt cằn có sự thống nhất nhận thức vể ppp, ở Viêt Nam có nhiểu quan điểm cho răng các hình thức hợp tác giữa Nhã nưòc và Tư nhân bao gồm: BOT, BTO, BT, PPP . như vậy, ppp là một hình thức độc lập với các hình thửc khảc. Còn theo các nhà nghiên cứu kinh tế thế giòi hình thức hợp tác công - tư ppp bao gồm: BOT, BTO, BT, . (Luận án thống nhất theo quan điềm này). Có nhận thức đúng về ppp thi sẽ có hành động vã ứng xừ phù hợp đề ppp được thực hiện thành công.
    Từ đó tư vấn cho các nhà làm chinh sách có thề đưa ra vã hoãn thiện hệ thổng chính sách nhẳm tập hợp mọi nguổn lực cho xây dựng và phát triền đường cao tốc ờ Việt Nam. Trong đó, Nhà nước cẩn khuyến khích, động viên và khơi dậy sư tham gia của tất cả các lực lương ngoài NSNN vào công cuộc kiến thiết cơ sỏ ha tầng, đặc biệt lã mạng lưới đưòng cao tốc hiện đại. Đây cũng là một hưỏng cải cách cung ứng dich vu công hiên đai, chia sẻ trách nhiệm giữa Nhà nưòc VÒI khu vực tư nhân, không chỉ các nước đang phát ừiền cằn thưc tlu, mã ngay cả các nước phát triền cũng cấn áp dụng, đề nâng cao chất lượng dich vụ công, đông thời giảm tải áp lưc cho NSNN ở mỗi quốc gia, nhất là tinh trạng nơ công của các Chỉnh phủ tăng cao và khó kiềm soảt như hiên nay

    7. Kết cấu của luận án.

    Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo và phằn phụ lục, nội dung chính của luân án đươc kểt cấu thãnh 4 chương:
    Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
    Chương 2: Cơ sờ lý luận về xon đầu tư và huy động vốn đầu tu ngoài ngân sách Nhà nước thực hiện các dự án xây đựng đường cao tốc ờ Việt Nam
    Chương 3: Thực trạng áp dụng hình thức đầu tư ppp để huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách Nhà nước thục hiện các dự án xây đụng đường cao tốc ở Việt Nam.
    Chương 4: Giãi pháp chủ yếu để áp dụng thành công hình thức đầu tu ppp nhằm huy động vốn ngoài ngân sách xây đựng đường cao tốc ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...