Tiến Sĩ Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2014
    Đề tài: Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế




    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ . ix
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ x
    A. MỞ ĐẦU 1
    I. Lý do lựa chọn đề tài 1
    II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
    III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 2
    IV. Phương pháp nghiên cứu 3
    V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 4
    VI. Một số điểm mới của luận án 5
    VII. Kết cấu của luận án 5
    B. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU . 6
    1. Tình hình nghiên cứu trong nước 6
    2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 13
    3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cho
    đề tài Luận án 14
    C. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 16
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
    CHO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG
    ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 16
    1.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong điều kiện hội nhập
    kinh tế quốc tế . 16 iii

    1.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế . 16
    1.1.2. Nguồn nhân lực du lịch . 18
    1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực du lịch 26
    1.2. Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch
    trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 34
    1.2.1. Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch 34
    1.2.2. Đặc điểm huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du
    lịch 38
    1.2.3. Các kênh huy động vốn và sự cần thiết phải đa dạng hóa các
    kênh huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch . 39
    1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn
    nhân lực du lịch 51
    1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư cho phát triển
    nguồn nhân lực du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 52
    1.2.6. Tác động từ hội nhập kinh tế quốc tế đến việc huy động vốn đầu
    tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch . 55
    1.3. Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân
    lực du lịch của một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài học vận
    dụng cho Việt Nam . 61
    1.3.1. Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực
    du lịch của một số quốc gia trên thế giới . 61
    1.3.2. Bài học vận dụng cho Việt Nam . 66
    Kết luận chương 1 68
    Chương 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO
    PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM
    TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI
    ĐOẠN 2006 - 2013 . 70 iv

    2.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong
    bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006-2013 70
    2.1.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006-2013 70
    2.1.2. Khái quát thực trạng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2006
    - 2013 73
    2.1.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam giai đoạn
    2006-2013 . 79
    2.1.4. Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
    thời gian qua 84
    2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân
    lực du lịch Việt Nam giai đoạn 2006-2013 86
    2.2.1. Quy mô và cơ cấu vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch giai
    đoạn 2006 – 2013 87
    2.2.2. Mức đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du
    lịch giai đoạn 2006 – 2013 . 99
    2.2.3. Suất đầu tư cho 1 nhân lực du lịch giai đoạn 2006 – 2013 . 105
    2.2.4. Hệ số vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch trên thu
    nhập du lịch giai đoạn 2006 – 2013

    107
    2.3. Đánh giá tình hình huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn
    nhân lực du lịch Việt Nam thời gian qua . 108
    2.3.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân . 109
    2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 114
    Kết luận chương 2 . 123
    Chương 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU
    TƯ CHO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT
    NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 125
    3.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong 125 v

    hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 .
    3.1.1. Cơ hội và thách thức đối với phát triển nguồn nhân lực du lịch
    Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 125
    3.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 . 128
    3.1.3. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến năm
    2020 . 130
    3.2. Nhu cầu, khả năng và quan điểm huy động vốn đầu tư cho
    phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong hội nhập kinh tế
    quốc tế đến năm 2020 132
    3.2.1. Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt
    Nam đến năm 2020 132
    3.2.2. Khả năng huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du
    lịch đến năm 2020 141
    3.2.3. Quan điểm cơ bản về huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn
    nhân lực du lịch Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế đến năm
    2020 144
    3.3. Giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư cho phát triển
    nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc
    tếđến năm 2020 .


    146
    3.3.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước cho phát triển nguồn
    nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2020 146
    3.3.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư ngoài nước cho phát triển nguồn
    nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2020 158
    3.4. Điều kiện để thực hiện các giải pháp huy động vốn đầu tư cho
    phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam . 161 vi

    3.4.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đa dạng hóa vốn đầu tư cho
    phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam . 161
    3.4.2. Hoàn thiện chính sách đối với phát triển nguồn nhân lực du lịch 162
    3.4.3. Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo du lịch 166
    Kết luận chương 3 . 167
    D. KẾT LUẬN . 168




    A. MỞ ĐẦU
    I. Lý do lựa chọn đề tài
    Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, được mệnh danh là “ngành công
    nghiệp không khói” và ngày nay được rất nhiều quốc gia đầu tư phát triển
    thành ngành kinh tế mũi nhọn. Ở nước ta, ngành Du lịch đã được Đảng và
    Nhà nước hết sức quan tâm, tạo điều kiện phát triển thực sự trở thành một
    ngành kinh tế mũi nhọn, có mức tăng trưởng cao. Bước vào thời kỳ công
    nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vấn đề phát triển kinh tế du lịch xứng đáng
    với tiềm năng của đất nước lại càng trở nên cần thiết.
    Lịch sử kinh tế đã chỉ ra rằng để phát triển kinh tế thì cần có nguồn lực
    tài chính, nguồn lực con người và tài nguyên thiên nhiên, nhân văn. Do vậy,
    lĩnh vực rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế du lịch Việt Nam là
    vốn đầu tư và nguồn nhân lực du lịch (NNLDL).
    Phát triển NNLDL là những hoạt động nhằm tăng cường số lượng và
    nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc của lực lượng lao động đang và sẽ làm
    việc trực tiếp trong ngành Du lịch. Hiện nay, phát triển NNLDL vẫn là bài
    toán khó cho những nhà quản lý và doanh nghiệp du lịch với thực trạng
    NNLDL với chất lượng thấp và số lượng thiếu bởi lẽ nhân lực hoạt động
    trong ngành Du lịch rất đa dạng về chuyên môn và kiến thức tổng hợp.
    Trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Chính phủ đã chỉ rõ “Đầu
    tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách
    nhà nước (NSNN) với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước ngoài và huy



    động nguồn lực trong dân theo phương châm xã hội hoá phát triển du lịch”. Tuy
    nhiên, hiện nay vốn đầu tư cho phát triển NNLDL Việt Nam chủ yếu dựa vào
    nguồn vốn từ NSNN hoặc từ các cơ sở đào tạo du lịch (CSĐTDL). Do vậy vốn
    đầu tư cho phát triển NNLDL vừa thiếu về lượng, vừa yếu về chất lượng đầu tư
    do chưa được chú trọng đúng mức, chưa có những biện pháp khai thác hiệu quả 2

    mọi nguồn vốn trong việc phát triển NNLDL. Trong điều kiện hội nhập kinh tế
    quốc tế (HNKTQT) hiện nay muốn phát triển du lịch thành một ngành dịch vụ
    mang lại nguồn thu lớn cho Việt Nam thì thu hút, huy động vốn đầu tư
    (HĐVĐT) cho phát triển NNLDL Việt Nam là vấn đề mang tính lý luận và thực
    tiễn cấp bách được nhà nước ta quan tâm một cách thích đáng. Giải quyết được
    bài toán về vốn sẽ tăng khả năng thực thi các dự án phát triển NNLDL giúp thúc
    đẩy ngành Du lịch phát triển. Vì những lý do nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài
    nghiên cứu cho luận án tiến sỹ là “Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn
    nhân lực du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”.
    II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    Mục đích: Góp phần HĐVĐT cho phát triển NNLDL Việt Nam
    Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu, việc nghiên
    cứu của đề tài đặt ra nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
    Thứ nhất, Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ
    bản về NNLDL và HĐVĐT cho phát triển NNLDL trong điều kiện
    HNKTQT; khảo cứu kinh nghiệm nước ngoài và rút ra các bài học vận dụng
    cho Việt Nam trong HĐVĐT cho phát triển NNLDL Việt Nam.
    Thứ hai, Đánh giá thực trạng HĐVĐT cho phát triển NNLDL Việt
    Nam trong những năm qua, chỉ ra những kết quả đạt được và nguyên nhân;
    những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó.
    Thứ ba, Đề xuất các giải pháp tăng cường HĐVĐT cho phát triển
    NNLDL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 phù hợp với tiến
    trình HNKTQT.
    III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
     Đối tượng nghiên cứu
    Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
    HĐVĐT cho phát triển NNLDL trong điều kiện HNKTQT. 3


    Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về HĐVĐT cho phát
    triển NNLDL, từ đó đề xuất các giải pháp huy động vốn có hiệu quả cho phát
    triển NNLDL hướng tới sự phát triển kinh tế bền vững. Trong đó, tác giả đi
    sâu nghiên cứu về lực lượng lao động du lịch trực tiếp, huy động vốn trên góc
    độ vĩ mô và phân loại vốn đầu tư theo nguồn hình thành.
    - Về không gian: Luận án nghiên cứu HĐVĐT cho phát triển nguồn
    nhân lực trong phạm vi ngành du lịch. Luận án sử dụng số liệu ở các cơ sở
    đào tạo nhân lực du lịch thuộc Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), một
    số cơ sở đào tạo công lập, ngoài công lập có tham gia đào tạo du lịch, một số
    doanh nghiệp du lịch đồng thời sử dụng số liệu thống kê của một số quốc gia
    tiêu biểu đã thành công trong huy động vốn cho phát triển NNLDL.
    - Về thời gian:
    Luận án sử dụng số liệu từ năm 2006 đến năm 2013 để phân tích, đánh
    giá thực trạng và rút ra kết luận, đề xuất các giải pháp chủ yếu đến năm 2020
    và xác định định hướng đến năm 2030.
    IV. Phương pháp nghiên cứu
    Tác giả sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung của khoa học
    kinh tế như phương pháp biện chứng duy vật và duy vật lịch sử, phương pháp
    thống kê mô tả, thống kê phân tích, phân tích so sánh và tổng hợp. Tác giả sử
    dụng các số liệu đã được thống kê để phân tích theo chiều ngang, theo chiều
    dọc, so sánh với kế hoạch, kỳ gốc, qua đó thấy được sự biến động của các chỉ
    tiêu cần phân tích.
    Ngoài ra, luận án còn thực hiện điều tra xã hội học và phỏng vấn sâu để
    phân tích, đánh giá thực trạng HĐVĐT phát triển NNLDL trong các
    CSĐTDL và một số doanh nghiệp du lịch. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...