Tiến Sĩ Huy động nguồn lực phi chính phủ quốc tế trong phát triển kinh tế-xã hội ở một số nước châu Á đang p

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 22/11/13
    Last edited by a moderator: 15/8/14
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Huy động nguồn lực phi chính phủ quốc tế trong phát triển kinh tế-xã hội ở một số nước châu Á đang phát triển




    MỤC LỤC
    Trang
    Danh mục các chữviết tắt . v
    Danh mục các hình vi
    Danh mục các bảng biểu . vi
    Mở đầu . 1
    Chương 1: Một sốvấn đềlýluận chung về tổchức phichính phủvà huy động nguồn lựcphi chính
    phủquốc tế . 9
    1.1. Tổng quan về tổchức phi chính phủ . 9
    1.1.1. Khái niệm tổchức phi chính phủ . 9
    1.1.2. Đặc trưng của tổchức phi chính phủ . 12
    1.1.3. Phân loại các tổchức phi chính phủ . 14
    1.1.4. Xu thếphát triển của khu vực phi chính phủ . 17
    1.2. Tổng quan về nguồn lựcphi chính phủquốc tế 19
    1.2.1. Khái niệm viện trợphi chính phủquốc tế 21
    1.2.2. Nội dung viện trợphi chính phủquốc tế 24
    1.2.3. Khái niệm huy động nguồn lực phi chính phủquốc tế 26
    1.2.4. Tổng quan huy độngviện trợphi chính phủquốc tế ởcác nước đang phát triển 28
    1.2.5. Vai trò của viện trợphi chính phủquốc tế đối với phát triển kinh tế-xã hội ởcác nước
    đang phát triển 30
    1.2.6. Yêu cầu đối với việc huy động và các yếu tố ảnh hưởng đến huy độngviện trợphi chính
    phủquốc tế ởcác nước đang phát triển 45
    Chương 2: Nghiên cứu trường hợp điển hình về huy động nguồn lực viện trợphi chính phủquốc
    tế ởmột sốnước châu Á đang phát triển . 57
    2.1. Phương pháp luận nghiên cứu trường hợp điển hình 57
    2.2. Lýdolựa chọn các trường hợp điển hình trong nghiên cứu này 58
    2.3. Nghiên cứu trường hợp điển hình Trung Quốc 66
    2.3.1. Thực trạng thu hút viện trợphi chính phủquốc tế ởTrung Quốc . 66
    2.3.2. Thực trạng quản lýnhà nước về viện trợphi chính phủquốc tế ởTrung Quốc 70
    2.3.3. Đánh giá công tác huy độngviện trợphi chính phủquốc tế ởTrung Quốc 74
    2.4. Nghiên cứu trường hợp điển hình Nê-pan 81
    2.4.1. Thực trạng huy động viện trợphi chính phủquốc tế ởNê-pan . 81
    2.4.2. Thực trạng quản lýnhà nước về viện trợphi chính phủquốc tế ởNê-pan 85
    2.4.3. Đánh giá công tác huy độngviện trợphi chính phủquốc tế ởNê-pan 88
    2.5. Nghiên cứu trường hợp điển hình In-đô-nê-xia 97
    2.5.1. Thực trạng huy động viện trợphi chính phủquốc tế ởIn-đô-nê-xia . 97
    2.5.2. Thực trạng quản lýnhà nước về viện trợphi chính phủquốc tế ởIn-đô-nê-xia 101
    iv
    2.5.3. Đánh giá công tác huy độngviện trợphi chính phủ quốc tế ởIn-đô-nê-xia . 105
    Chương 3: Bài học kinh nghiệm vềhuy động viện trợphi chính phủquốc tế ởmột sốnước châu Á
    đang phát triển và vận dụng đối với Việt Nam vềmặt chính sách 112
    3.1. Những vấn đềchung và riêng về huy động viện trợphi chính phủquốc tế ởTrung Quốc, Nêpan và In-đô-nê-xia . 112
    3.1.1. Những vấn đềchung 112
    3.1.2. Những vấn đềriêng 114
    3.1.3. Đánh giá chung vềcông tác huy động viện trợphi chính phủquốc tế ở 3 trường hợp điển
    hình . 116
    3.2. Bài học kinh nghiệm vềhuy động viện trợphi chính phủquốc tế ởTrung Quốc, Nê-pan và
    In-đô-nê-xia . 119
    3.2.1. Sựcần thiếtphảitranh thủ viện trợ phi chính phủ quốc tế 119
    3.2.2. Huy động viện trợphi chính phủ quốc tếphải phù hợp với điều kiện đặc thù của nước tiếp
    nhận 124
    3.2.3. Quản lýnhà nước có tác động trực tiếp đến huy động viện trợphi chính phủ quốc tế 128
    3.2.4. Năng lực của nước tiếp nhận có ảnh hưởng đến hiệu quả huy động viện trợ phi chính phủ
    quốc tế 132
    3.3. Vận dụng vềchính sách huy động viện trợphi chính phủquốc tế ởViệt Nam trên cơsởbài
    học kinh nghiệm quốc tế . 136
    3.3.1. Thực trạng thu hút viện trợphi chính phủ quốc tế ởViệt Nam . 136
    3.3.2. Thực trạng quản lýnhà nước về viện trợphi chính phủquốc tế ởViệt Nam 144
    3.3.3. Đánh giá công tác huy độngviện trợphi chính phủquốc tế ởViệt Nam 146
    3.3.4. Tính cấpthiết của việc huy động viện trợphi chính phủ quốc tế đối với Việt Nam trong
    tình hình hiện nay . 153
    3.3.5. Một sốyếu tố ảnh hưởng đến huy động viện trợphi chính phủ quốc tế ở Việt Nam trong
    thời gian tới 154
    3.3.6. Một số đềxuất nhằmtăng cường hiệu quảhuy độngviện trợphi chính phủ quốc tế ởViệt
    Nam 159
    Kết luận . 167
    Danh mục công trình nghiên cứu của tác giả 170
    Tài liệu tham khảo . 171
    Phụlục . 180




    MỞ ĐẦU
    Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu
    Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa hiện nay không chỉ có các chủ thể
    truyền thống nhưnhà nước, doanh nghiệp, các thểchếkhu vực và quốc tếmà còn
    có sựtrỗi dậy mạnh mẽcủa chủthểdân sựnằm ngoài khu vực công –còn được gọi
    là chủthể phi chính phủ, hay là các tổchức phi chính phủ(NGO). Có nhiều yếu tố
    thúc đẩy sựphát triển của các NGO, nhất là trong các thập niên 1980-1990, như:
    hậu Chiến tranh lạnh, xu thếquốc tếhoá, toàn cầu hoá, hợp tác quốc tế, phong trào
    xã hội, xu thếdân chủhoá, cải cách, mởcửa, chuyển đổi cơcấu, sựphát triển của
    công nghệthông tin. Cùng với thời gian, các NGO đã có những bước phát triển cả
    về chiều rộng lẫn chiều sâu, được nâng tầm lên thành “khu vực phi chính phủ”,
    tham gia mạnh mẽvào tiến trình quốc tếhóa, toàn cầu hóa, mởrộng địa bàn hoạt
    độngquốc tế, vươn ra những lĩnh vực hoạt động mang tầm quốc tế.
    Nắm bắt xu thếnày, trong hơn 4thập kỷqua, nhiều nước trên thếgiới nói
    chung và ởchâu Á nói riêng đãcoi trọngvà huy độngmột cách có hiệu quảcác
    nguồn lực bên ngoài, trong đó có nguồn lực của các NGO quốc tế(nguồn lực phi
    chính phủ quốc tế). Nguồn lực phi chính phủ quốc tế bao gồm các nguồn lực
    “cứng” như: tài trợtài chính (viện trợphi chính phủquốc tế), nhân lực, cơsởvật
    chất, khoa học công nghệ .; các nguồn lực “mềm” bao gồm: uy tín, tri thức, tưduy,
    văn hóa, các giá trị . có thể ảnh hưởng đến những đối tượng tiếp cận; và nguồn lực
    tình nguyện viên. Trong các nguồn lực của NGO quốc tế thì nguồn lực viện trợ
    ngày càng đóng vai trò quan trọng,không chỉvì đây là nguồn vốn tài trợkhông
    hoàn lại100%,có tỷlệgiải ngân cao mà còn kèm theo đó là các tác động tích cực
    như chuyển giao trithức, đào tạo nhân lực, giúp xóa đói, giảm nghèo, phát triển
    cộng đồng, đồng thời tham gia chăm lo phúc lợi, giải quyết các vấn đềxã hội một
    cách hiệu quảvà tiên phong giải quyết các vấn đềmới trong phát triển.
    2
    Trong sựnghiệp đổi mới của Việt Nam hiện nay, để đẩy mạnh công cuộc
    công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước từmột xuất phát điểm tương đối thấp, Việt
    Nam cần tranh thủvà phát huy nhiều nguồn lực bên ngoài, trong đó có nguồn lực
    phi chính phủ quốc tế. Trong thời gian tới, trước yêu cầu của tình hình mới với
    nhiều khó khăn về huy động nguồn vốn trong và ngoài nước trong bối cảnh hội
    nhập quốc tếsâu rộng và suy thoái kinh tếtoàn cầu, việc huy động hiệu quảnguồn
    lực, trong đó đặc biệt là viện trợcủa các NGO quốc tếcàng trởnên quan trọng. Tuy
    nhiên, chúng ta gặp nhiều khó khăn, thách thức trong công tác huy động nguồn lực
    phi chính phủquốc tếdo kinh nghiệm trong lĩnh vực này chưa nhiều so với nhiều
    nước trong khu vực. Trong bối cảnh đó, kinh nghiệm của các nước đi trước, các
    nước có hoàn cảnh tương đồng với Việt Nam là cơsởtốt đểchúng ta có thểtham
    khảo cho hoạch định chính sách.
    Trong khuôn khổ có hạn, luận án này lựa chọn 3 nước châu Á đang phát
    triển và mới nổi đểnghiên cứu vềhuy động viện trợcủa phi chính phủquốc tếhỗ
    trợcho phát triển kinh tế-xã hội; 3 nước này là: Trung Quốc, Nê-pan và In-đô-nêxia. Mặc dù không thểcó được một trường hợp điển hình hoàn toàn tương thích,
    mỗi nước được lựa chọn đều có một số điểm tương đồng đối với Việt Nam về điều
    kiện lịch sử, kinh tế-chính trị, hoàn cảnh và chính sách phát triển, cũng nhưcó các
    bài học vềhuy động nguồn lực viện trợphi chính phủquốc tế đáng đểxem xét.
    Tình hình nghiên cứu
    Những nghiên cứu trong và ngoài nước chuyên sâu vềchủ đềphi chính phủ
    và nguồn lực phi chính phủquốc tếnhìn chung còn chưa nhiều. Trên thếgiới, các
    họcgiả nhưMót-lây, Bun và Ri-chen (với công trình “Viện trợphát triển, tiết kiệm
    và tăng trưởng”), Cờ-rai và Đô-la (với công trình “Viện trợ, cơchếkhuyến khích và
    giảm đói nghèo”), Han-xen (với công trình “Tranh luận vềhiệu quảviện trợ”), hay
    Ngân hàng Thế giới (với các báo cáo “Thực trạng viện trợ”) chủ yếu tập trung
    nghiên cứuvềhuy động và sử dụng các yếu tốnguồn lực hỗtrợphát triển chính
    thức (ODA) và mối quan hệvới xã hội dân sự. Các họcgiảnhư An-hai-ơ(với công
    3
    trình “Nền tảng cho khu vực thứba trong tương quan quốc tế”),Gờ-rin-xờ-mít (với
    công trình “Xu thếgây quỹvà tài trợcủa NGO quốc tế”), Ba-gu-lây (với công trình
    “Toàn cầu hóa của NGO”), Hút-đốc (với công trình “NGO và xã hội dân sự”), Côten (với công trình “Tiến tới thế kỷ 21: Hành động tình nguyện và nghị sự toàn
    cầu”),Ca-li-giê-an (với công trình “Sổtay vềNGO”), . có nghiên cứu vềlĩnh vực
    phi chính phủ, nhưnglại chỉtập trung vào phần lýluận chung, tiếp cận vĩmô và xu
    thế, hiếm các nghiên cứu vềcác nước cụthểvà vận dụng thực tiễn.
    Các nghiên cứu vềlĩnh vực phi chính phủ trong khu vực cũng còn bất cập.
    Các họcgiả tiêu biểu của Trung Quốcnhư Phong (với công trình “Tại sao NGO lại
    phát triển ởTrung Quốc”), Quývà Lưu (vớicông trình “Quan điểm vềNGO quốc
    tếtiếp cận Trung Quốc”), Trần (với công trình “Cộng đồng NGO tại Trung Quốc
    mởrộng liên kết”), Mã (với công trình “Ảnh hưởng của toàn cầu hóa và NGO quốc
    tế đến phát triển NGO Trung Quốc”), Chí (với công trình “Trung Quốc siết lại kiểm
    soát NGO trong nước”), . mới tập trung nghiên cứu đối tượng các NGO trong nước
    và xã hội dân sự, ít đềcập đến nguồn lực viện trợcủa các NGO quốc tếtại các nước
    này, nếu có đềcập thì chưa đi sâu phân tích vềcông tác huy động. Tương tựvới
    trường hợp Nê-pan và In-đô-nê-xia: nghiên cứu của các tác giả Nê-pan như Đa-can
    (với công trình “Liệu NGO có phải là sựlựa chọn tốt cho phát triển ởNê-pan), Phahát (với công trình “Phát triển tại Nê-pan: Khảnăng thông qua NGO”), Da-ga-đít
    (với công trình “Chính sách của NGO tại Nê-pan”);haycác tác giảIn-đô-nê-xia
    như Nu-gờ-rô-hô (với công trình “NGO, Internet và phát triển bền vững”), Na-han
    (với công trình “NGO phá hoại dân chủ”), Xê-tia-oan ( với công trình “NGO -một
    lực lượng xã hội mới”), .chủyếu mang tính thông tin, chưa toàn diện vềhoạt động
    hẹp của NGO quốc tếtại các nước này, tập trung nhiều vào đốitượng tiếp nhận viện
    trợ(NGO trong nước) hơn là phân tích nhằm vào đối tượng viện trợ(NGO quốc tế).
    Những nghiên cứu chuyên sâu vềphi chính phủquốc tế và huy động viện trợ
    phi chính phủquốc tếtại Việt Namcòn chưa nhiều. Các công trình nghiên cứu của
    các tác giảtrong nước như Nguyễn Văn Thanh (với công trình “Tổchức và hoạt




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt:
    1. Ban điều phối viện trợnhân dân (2005), “Báo cáo tổng kết 10 năm công tác phi
    chính phủnước ngoài 1995-2005”,Hội nghịtổng kết công tác phi chính phủ
    nước ngoài,Hà Nội, 2005.
    2. Ban điều phối viện trợnhân dân (2011), “Báo cáo tổng kết công tác phi chính phủ
    nước ngoài năm 2010”, Hà Nội.
    3. BộKếhoạch và Đầu tư(2011), “Báo cáo tổng kết năm 2010”, Hà Nội.
    4. Phạm Chí Dũng (2006), “Viện trợphi chính phủ ởViệt Nam –Con cá hay cần câu”,
    Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội.
    5. Đại hội XI của Đảng (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020”,Văn
    kiện Đại hội XI của Đảng, Hà Nội.
    6. VũMinh Khương (2010), “Thành quảcải cách: so sánh Trung Quốc và Việt Nam”,
    Tuần Việt Nam, (24/12/2010).
    7. Ngân hàng Thếgiới (1998), “Thực trạng Viện trợ1997-1998: Một sự đánh giá độc
    lập vềhợp tác phát triển”,Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    8. Lê Hữu Tầng, Lưu Hàm Nhạc (2002), “Nghiên cứu so sánh Đổi mới kinh tế ởViệt
    Nam và cải cách kinh tế ởTrung Quốc”,Công trình hợp tác giữa Trung tâm
    KHXH&NV Quốc gia (Việt Nam) và Viện KHXH Quảng Tây (Trung Quốc),
    NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    9. Nguyễn Văn Thanh (1995), “Tổchức và hoạt động phi chính phủnước ngoài tại
    Việt Nam”, Nhà Xuất bản Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    10. Nguyễn Văn Thanh (2005), “NGO và hoạt động xã hội”, Tạp chíXã hội học, (10),
    Tr.25-32.
    11. Đoan Trang, Đặng Phong, Nguyễn Đức Thành (2009), “Mô hình Trung Quốc và
    Quan hệvới Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu kinh tếvà chính sách, Hà Nội.
    12. Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (2003), “Báocáo kết quảkhảo sát việc thu hút, quản lý
    và sửdụng nguồn ODA ởmột sốnước đang phát triển châu Á”, Hà Nội.
    172
    Tiếng nước ngoài:
    13. Agency for Research, Education, Economics and Social Development (2010),
    “Report on NGO Programmes in Indonesia”, Jakarta.
    14. Anheier Helmut (2001), “Global Civil Society 2001”, Oxford Press, London.
    15. Anheier Helmut(2002), “Foundations and the Third Sector in International
    Perspective: An Overview”, The International Foundation Directory,
    London.
    16. Asian Development Bank (2009), “NGO Partnership Newsletter”,(Vol. 8-5,
    8/2009), Tokyo.
    17. Baguley John (2005), “The Globalization of NGO: Drivers and Stages”, Boca Raton.
    18. Brown David, Ashman Darcy (1996), "Participation, social capital, and intersectoral
    problem solving: African and Asian cases", World Development, (24-9), pp.
    1467-1479.
    19. Carligean Diana (2009), "NGO Overview: What are NGOs?”, NGO Handbook,
    World Association of NGOs, Geneva.
    20. Central Bureau of Statistics (2008), “Report on the Nepal Labour Fource Survey
    1998-2008”,CBS, Kathmandu.
    21. Central Intelligent Agency (2011), “CIA World Factbook”, Maryland.
    22. Chen Jie (2005), “NGO Community in China Expanding Linkages", Transnational
    Civil Society, (7 –128, 2005).
    23. CheneryHollis, Strout Alan (1966), “Foreign Assistance and Economic
    Development”, American Economic Review,(56 - 9/1966).
    24. China Association for NGO Cooperation (2010), “Overview of NGOs in China”,
    CANGO, Beijing.
    25. China Development Brief (2011), “Report on International NGOs in China”,
    Beijing.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...