Luận Văn Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    77 trang

    Lời cảm ơn

    Trước khi đi vào trình bày chuyên đề này, lời đầu tiên em muốn nói là: em xin cảm ơn. Cảm ơn tất cả những ai đã giúp đỡ em để em có điều kiện được học hỏi dưới mái trường DHKTQD thân yêu. Em xin cảm ơn tất cả các thầy cô đã truyền dạy cho em bao kiến thức, không chỉ về kỹ năng mà còn về cách nhìn nhận cuộc sống. Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngân hàng - Tài chính đã dìu dắt em trong những năm học qua. Xin cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo và CBCNV NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.

    Và em xin dành lời cảm ơn chân thành nhất của em tới Thầy giáo PGSTS. Vương Trọng Nghĩa, thầy hướng dẫn chính của em. Được sự thương yêu và quan tâm dạy bảo của thầy, em và bao thế hệ sinh viên khác đã được học hỏi, hiểu biết thêm nhiều điều. Thầy đã khuyến khích và giúp đỡ em rất nhiều trong việc hoàn thành bài viết này.

    Cuối cùng em xin cảm ơn và kính chúc các Thầy Cô giáo mọi điều tốt đẹp.








    mục lục

    chương i

    lý luận chung về cho vay tiêu dùng.

    11. Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng.

    11.1. Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng.

    11.2. Lý do hình thnahf cho vay tiêu dùng.

    11.3. Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.

    11.3.1. Đối với người tiêu dùng.

    11.3.2. Đối với nhà sản xuất.

    11.3.3. Đối với NHTM.

    11.3.4. Đối với nền kinh tế.

    12. Lý luận chung về cho vay tiêu dùng.

    12.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng.

    12.2. Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng.

    12.2.1. Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng lại lớn.

    12.2.2. Các khoản CVTD có lãi suất “cứng nhac”('.

    12.2.3. Các khoản CVTD có rủi ro cao.

    12.2.4. Chi phí thẩm định các khoản CVTD là khá lớn.

    12.2.5. Lợi nhuận thu được là khá cao.

    12.3. Phân loại cho vay tiêu dùng.

    12.3.1. Căn cứ vào đối tượng vay.

    12.3.2. Căn cứ vào mục đích vay.

    12.3.3. Căn cứ vào phương thức hoàn trả.

    12.3.4. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ.

    12.3.5. căn cứ vào thời hạn vay.

    12.4. Các phương thức và quy trình cho vay tiêu dùng.

    13. Cho vay tiêu dùng tại các NHTM Việt Nam.

    13.1. Các nguồn cho vay tiêu dùng.

    13.1.1. Các tổ chức tài chính.

    13.1.2. Các ngân hàng thương mại.

    13.1.3. Hiệu cầm đồ.

    13.1.4. Công ty bảo hiểm.

    13.1.5. Ngân hàng tiết kiệm bưu điện.

    13.1.6. Hợp tác xã.

    13.1.7. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

    13.1.8. Các tổ chức khác.

    13.2. Giới thiệu về CVTD tại các NHTM Việt Nam.

    14. Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

    14.1. Nhân tố vĩ mô.

    14.2. Nhân tố vi mô.

    14.2.1. Nguyên nhân chủ quan.

    14.2.2. Nguyên nhân khách quan.



    chương ii

    thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG

    21. Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

    21.1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển.

    21.2. Cơ cấu tổ chức.

    21.3. Các hoạt động của ngân hàng .

    22. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.

    22.1. Tình hình huy động vốn.

    22.2. Tình hình sử dụng vốn.

    22.3. Tình hình nợ quá hạn.

    22.4. Kết quả tài chính.

    23. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

    23.1. Các quy chế pháp lý về cho vay tiêu dùng đang áp dụng tại ngân hàng.

    23.2. Các loại hình cho vay tiêu dùng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.

    23.3. Tình hình chung về quy mô, cơ cấu của hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.

    24. Đánh giá hiệu quả hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.

    24.1. Doanh thu.

    24.2. Lãi suất.

    24.3. Rủi ro trong hoạt động CVTD.

    24.4. Những thuận lợi của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long khi tiến hành CVTD

    24.4.1. Xét dưới góc độ chủ quan

    24.4.2. Xét dưới góc độ chủ quan.

    24.5. Những hạn chế trong CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

    24.5.1. Xét dưới góc độ khách quan.

    24.5.2. Xét dưới góc độ chủ quan.



    chương iii

    những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại NHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG

    31. Định hướng phát triển hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trong thời gian tới.

    31.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT trong thời gian tới.

    31.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và CVTD nói riêng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.

    32. Những ý kiến đề xuất mở rộng hoạt động CVTD.

    32.1. Hoàn thiện đối với cho vay không có tài sản bảo đảm

    32.2. Hoàn thiện đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản.

    32.3. Mở rộng hình thức CVTD có thế chấp bằng tài sản hình thành từ tiền vay.

    32.4. Thực hiện CVTD thông qua các tổ chức trung gian.

    32.5. CVTD thông qua người bán hàng.

    32.6. Phát triển các sản phẩm khác.


    kết luận




    Lời nói đầu

    Phát triển sản xuất hàng hoá tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống nhân dân và mở rộng sản xuất là một trong những chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trước đây, do ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ, sản xuất hàng hoá còn thấp kém, người dân chỉ mong “đủ ăn, đủ mac”( Trong mấy năm gần đây, với dân số gần 80 triệu người, tăng trưởng kinh tế bình quân 8,2%, nhu cầu về hàng tiêu dùng ở nước ta đã tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Cùng với mức thu nhập ngày càng tăng, đòi hỏi của người dân cũng tăng lên, không chỉ dừng lại ở mức “đu”? mà cần “ăn ngon, mặc đep” Trình độ dân trí cao, người ta muốn hưởng thụ sớm và nhiều hơn số tiền kiếm được. Tâm lý của người dân bây giờ không coi việc đi vay là thể hiện sự túng bấn mà là muốn sử dụng trước khi có khả năng thanh toán.

    Cho vay tiêu dùng (CVTD) thực sự đem lại lợi ích cho cá nhân người tiêu dùng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. CVTD giúp cho họ thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống trong lúc họ chưa đủ điều kiện. Lượng tiêu dùng hàng hoá tăng lại kích thích sản xuất kinh doanh phát triển và cuối cùng, hoạt động CVTD đem lại lợi nhuận cho người cho vay.

    Tuy nhiên, các NHTM tại TPHạ Nội còn chậm trễ trong việc tiến hành CVTD, mới chỉ dừng lại ở một số ít đối tượng với món vay nhỏ lẻ. Trong khi thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế , văn hoá, thu nhập bình quân cao và nhu cầu về tiêu dùng, vay tiêu dùng rất lớn. Một thị trường lớn đang bị bỏ ngỏ, liệu các NHTM Việt Nam có kịp thời hành động nắm bắt khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác?

    Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long thời gian qua, em nhận thấy vấn đề CVTD đã tới lúc thật sự cần sự quan tâm và một hướng đi phù hợp, vì vậy em đã chọn đề tài “Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )” làm mục tiêu nghiên cứu.

    Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương.

    Chương I: Lý luận chung về CVTD

    Chương II: Thực trạng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

    Chương III: Những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

    CVTD là một đề tài còn mới mẻ ở Việt Nam. Do nhận thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu học hỏi chưa nhiều, bài viết không thể tánh hỏi thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô nhằm giúp em nhận thức tốt hơn về vấn đề nghiên cứu trên để bài viết trở nên hoàn thiện.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...