Luận Văn Hướng dẫn viết đề cương

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN THỨNHẤT
    HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀCƯƠNG NGHIÊN CỨU
    THỰC HIỆN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
    1. CÁC PHẦN CHỦYẾU CỦA ĐỀCƯƠNG NGHIÊN CỨU
    Các phần chủyếu của đềcương nghiên cứu thực hiện khoá luận tốt nghiệp bao gồm:
    1. Thông tin chung về đềtài
    2. Tên đềtài
    3. Đặt vấn đề
    4. Tổng quan tài liệu
    5. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
    6. Dựkiến kết quả
    7. Kếhoạch thực hiên
    8. Dựtrù vật tư, thiết bị, kinh phí
    9. Tài liệu thamkhảo
    10. Phụlục (nếu có)
    11. Xác nhận thông qua đềcương
    2. HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC PHẦN CHỦYẾU CỦA ĐỀCƯƠNG NGHIÊN CỨU
    2.1. Thông tin chung về đềtài
    Gồm:tên đềtài, họtên và đơn vịquản lý của người (hoặc những người) thực hiện, họ
    tên (chức danh, học vị) và đơn vịquản lý của người (hoặc những người) hướng dẫn.
    2.2. Tên đềtài
    Tên đềtài phải nêu được vấn đềmànghiên cứu nhằm giải quyết cũng nhưphạmvi giới
    hạn (đối tượng, không gian, thời gian .) của nghiên cứu.
    Tên đềtài phải viết hết sức ngắn gọn, từngữphải cụthểvà chính xác vềmặt khoa học,
    đại chúng, không có từthừa, từlặp, không được viết tắt.
    2.3. Đặt vấn đề
    Đặt vấn đềphải làmcho người đọc hiểu được tính khoa học và cần thiết của đềtài
    nghiên cứu.
    Nên viết đặt vấn đềqua ba bước (Swales, 1984) nhưsau:
    Bước thứnhất: Xác lập lĩnh vực nghiên cứu bằng một, hai hoặc cảba cách sau:
    - Giải thích tại sao vấn đềnghiên cứu là quan trọng, cần thiết;
    - Đi từvấn đềchung tới vấn đềcụthể;
    - Tómtắt các nghiên cứu trước đó có liên quan.
    Bước thứhai: Xác định vấn đềnghiên cứu bằng một trong các cách sau:
    - Chỉra được vấn đềmànghiên cứu trước đây chưa giải quyết được hoặc giải quyết
    chưa trọn vẹn;
    - Đặt ra một câu hỏi;
    - Tiếp tục phát triển một vấn đề đã nghiên cứu trước đây;
    - Phản bác lại một vấn đề đã nghiên cứu trước đây.
    Bước thứba: Đềxuất giải pháp bằng một trong các cách sau:
    3
    - Nêu mục đích nghiên cứu (có thểnêu khái quát vềphương pháp dùng trong nghiên
    cứu);
    - Tuyên bốvềnhững vấn đềgì sẽ được giải quyết trong nghiên cứu;
    - Chỉra cấu trúc trình tựcủa vấn đềsẽnghiên cứu giải quyết.
    2.4. Tổng quan tài liệu
    Tổng quan tài liệu là phần tập hợp các công trình nghiên cứu liên quan nhằm làm cho
    người đọc khảo sát và hiểu được vấn đềnghiên cứu.
    Vềnguyên tắc, viết tổng quan tài liệu là cách viết đánh giá các nghiên cứu đã công bố
    có liên quan đến vấn đềnghiên cứu đang được đềcập. Nói cách khác, tổng quan tài liệu là sự
    đánh giá có hệthống các nghiên cứu đã công bố, chỉra mối liên quan giữa các nghiên cứu đó
    và mối quan hệcủa chúng với vấn đềnghiên cứu đang được đềcập. Lưu ý rằng, tổng quan tài
    liệu không phải là sựtómtắt, liệt kê các nghiên cứu đã được công bố.
    Phần tổng quan tài liệu gồmhai nội dung chính:
    - Những nguyên lý, nguyên tắc chung liên quan tới vấn đềnghiên cứu;
    - Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan tới vấn đềnghiên cứu.
    2.5. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
    Vật liệu và phương pháp nghiên cứu là bản thiết kếcủa đềtài nghiên cứu, nhằm giải
    thích cho người đọc làmthếnào đểcó được kết quả, đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu
    đã đềra.
    Phần này gồmcác nội dung sau:
    - Vật liệu
    Phải môtảsốlượng, nguồn gốc, đặc trưng kỹthuật của các nguồn vật liệu được sử
    dụng trong nghiên cứu một cách chính xác: sốlượng, giống hoặc chủng loài, tuổi, giới tính,
    khối lượng, trạng thái sinh lý . của các con vật, cây trồng, vi sinh vật .; chế độnuôi (dinh
    dưỡng, cách thức chăm sóc,vệsinh phòng bệnh .); thời gian và không gian sửdụng các vật
    liệu .
    Đối với hoá chất, kít, chủng vi sinh vật, nấmvà các chất chuẩn, phải nêu rõ nguồn gốc
    (hãng sản xuất hoặc nơi cung cấp). Đối với thiết bịchuyên dụng phải nêu rõ tên máy, ký mã
    hiệu máy, hãng và nước sản xuất.
    - Nội dung nghiên cứu
    Nêu các nội dung nghiên cứu nhằm đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu đã đềra.
    - Phương pháp nghiên cứu
    Mô tảthiết kếphương pháp nghiên cứu phù hợp với từng nội dung nghiên cứu: cách
    điều tra, lấy mẫu, bốtrí thí nghiệm.Chỉsửdụng các phương pháp nghiên cứu đã được tiêu
    chuẩn hóa hoặc đã được các nghiên cứu trước sửdụng, trích dẫn tài liệu môtảcác phương
    pháp này.
    - Các chỉtiêu theo dõi, đánh giá
    Nêu các chỉtiêu đánh giá tương ứng với từng phương pháp nghiên cứu, cách theo dõi
    các chỉtiêu. Chỉsửdụng các chỉtiêu theo dõi đã được tiêu chuẩn hóa hoặc đã được các
    nghiên cứu trước sửdụng. Cần trích dẫn tài liệu môtảcách theo dõi, đánh giá các chỉtiêu
    này.
    - Xửlý sốliệu
    Nêu cách xửlý dữliệu với các nội dung:
    + Sửdụng các phương pháp nào đểxửlý, phân tích dữliệu;
    + Tính các thamsốthống kê nào; phương pháp phân tích, so sánh, ước lượng
    các giảthiết nào, sửdụng các phần mềmnào? .
    Chú ý: Không môtảchi tiết cách phân tích các chỉtiêu hóa học, sinh lý, sinh hóa;
    không chép lại các công thức tính thamsốthống kê .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...