Tài liệu Hướng dẫn tham khảo về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời nói đầu ix
    Lời cảm ơn xi
    Các từ viết tắt và từ cấu tạo từ những chữ đầu của một nhóm từ .xiii
    Lời mở đầu: Cách thức sử dụng cuốn Hướng dẫn tham khảo xv
    Chương I
    Rửa tiền và tài trợ cho khủng bố: Định nghĩa và giải thích .1
    A. Rửa tiền là gì? . 2
    B. Tài trợ cho khủng bố là gì? . 4
    C. Mối quan hệ giữa rửa tiền và tài trợ cho khủng bố . 5
    D.Tầm quan trọng của vấn đề 7
    E. Quy trình . 7
    F. Rửa tiền và tài trợ cho khủng bố xảy ra ở đâu? . 10
    G. Các phương pháp và thủ đoạn 10
    Chương II
    Tác động của rửa tiền đối với phát triển 12
    A. Những ảnh hưởng bất lợi đối với các nước đang phát triển 13
    B. Những lợi ích của một khuôn khổ AML/CFT hữu hiệu . 19
    Chương III
    Các tổ chức đặt ra tiêu chuẩn quốc tế . 22
    A. Liên Hợp Quốc . 23
    B. Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền . 29
    C. Ủy ban Basle về giám sát ngân hàng 36
    D. Hiệp hội quốc tế các giám sát viên bảo hiểm 39
    E. Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khoán 41
    F. Nhóm các đơn vị tình báo tài chính Egmont . 43
    Hướng dẫn tham khảo về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố
    vi
    Chương IV
    Các cơ quan vùng và các nhóm có liên quan . 45
    A. Các cơ quan vùng kiểu FATF . 45
    B. Nhóm các ngân hàng Wolfsberg . 49
    C. Ban thư ký Khối thịnh vượng chung . 53
    D. Tổ chức các quốc gia châu Mỹ - CICAD . 54
    Chương V
    Những yêu cầu đối với hệ thống pháp luật 56
    A. Quy định hành vi rửa tiền là phạm tội 58
    B. Hình sự hoá hành vi khủng bố và tài trợ cho khủng bố 71
    C. Thu giữ, tịch thu và sung công 72
    D. Các loại tổ chức và cá nhân được đề cập 76
    E. Giám sát và quản lý - Các tiêu chuẩn về tính liêm chính 82
    F. Các luật phù hợp với việc thực hiện các khuyến nghị của
    FATF . 84
    G. Sự hợp tác giữa các cơ quan có thẩm quyền . 85
    H. Điều tra . 85
    Chương VI
    Các biện pháp phòng ngừa . 87
    A. Nhận dạng và chú ý xác đáng tới khách hàng . 89
    B. Các yêu cầu về lưu trữ hồ sơ . 104
    C. Báo cáo về các giao dịch đáng ngờ . 107
    D. Báo cáo về giao dịch bằng tiền mặt 113
    E. Hài hòa giữa các luật về bí mật đời tư và yêu cầu báo cáo và
    tiết lộ thông tin 116
    F. Kiểm soát, thi hành và kiểm toán nội bộ . 117
    G. Quản lý và giám sát – Các tiêu chuẩn về tính liêm chính . 118
    H. Các pháp nhân và thỏa thuận pháp lý . 119
    Chương VII
    Đơn vị tình báo tài chính . 120
    A. Định nghĩa về đơn vị tình báo tài chính 122
    B. Các chức năng chính . 124
    C. Các kiểu hay các mô hình của FIU . 130
    D. Các chức năng bổ sung . 136
    Mục lục
    vii
    E. Công tác tổ chức FIU 138
    F. Những biện pháp bảo vệ bí mật . 140
    G. Thông tin và thông tin phản hồi 145
    Chương VIII
    Hợp tác quốc tế 146
    A. Những điều kiện tiên quyết để hợp tác quốc tế hiệu quả . 147
    B. Những nguyên tắc chung về hợp tác quốc tế trong chống
    rửa tiền . 150
    C. Hợp tác quốc tế giữa các FIU . 151
    D. Hợp tác quốc tế giữa các cơ quan giám sát tài chính 154
    E. Hợp tác quốc tế giữa các cơ quan thi hành pháp luật và tư pháp . 157
    F. Những vấn đề liên quan đến các tội phạm về tài chính . 159
    Chương IX
    Chống tài trợ cho khủng bố 161
    A. Phê chuẩn và thực hiện các công cụ của Liên Hợp Quốc . 163
    B. Hình sự hoá hành vi tài trợ cho khủng bố và rửa tiền gắn với
    tài trợ cho khủng bố . 165
    C. Phong tỏa và tịch thu tài sản của kẻ khủng bố 166
    D. Báo cáo những giao dịch đáng ngờ liên quan đến khủng bố 168
    E. Hợp tác quốc tế . 169
    F. Các hệ thống chuyển tiền thay thế . 170
    G. Chuyển tiền điện tử . 172
    H. Các tổ chức phi lợi nhuận . 174
    I. Những người chuyển phát tiền mặt 176
    J. Bảng hỏi dành cho tự đánh giá về tài trợ cho khủng bố . 180
    Chương X
    Những sáng kiến của Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ
    quốc tế về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố . 182
    A. Nâng cao nhận thức 185
    B. Phát triển Phương pháp chung về đánh giá AML/CFT . 187
    C. Tăng cường năng lực thể chế 188
    D. Nghiên cứu và phân tích . 191
    Hướng dẫn tham khảo về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố
    viii
    Phụ lục I
    Các trang web về các tổ chức chủ yếu, văn kiện pháp lý và
    sáng kiến 195
    Phụ lục II
    Các trang web và các nguồn hữu ích khác . 204
    Phụ lục III
    Các công ước của Liên Hợp Quốc về chống khủng bố được
    viện dẫn trong Công ước quốc tế về chống tài trợ cho khủng
    bố . 206
    Phụ lục IV
    Bốn mươi khuyến nghị về chống rửa tiền và những điểm chú
    giải của Lực lượng đặc nhiệm tài chính 208
    Phụ lục V
    Những khuyến nghị đặc biệt của Lực lượng đặc nhiệm tài
    chính về chống tài trợ cho khủng bố 244
    Phụ lục VI
    Những điểm chú giải và những điểm giải thích về các
    khuyến nghị đặc biệt về chống tài trợ cho khủng bố và Bảng
    câu hỏi tự đánh giá của Lực lượng đặc nhiệm tài chính . 248
    Phụ lục VII
    Tham khảo chéo Bốn mươi khuyến nghị trong cuốn Hướng
    dẫn tham khảo . 291
    Phụ lục VIII
    Tham khảo chéo những Khuyến nghị đặc biệt trong cuốn
    Hướng dẫn tham khảo . 295
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...