Báo Cáo Hướng dẫn sử dụng TINA v7

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 3/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Mở Đầu​

    Chúng tôi, cũng như các bạn, đều đã đang và sẽ học các chuyên ngành Điện tử - Viễn thông. Như các bạn biết, việc có thể tiếp xúc, thực hành, kiểm tra kiến thức của mình trên thực tế là điều vô cùng khó khăn. Bởi lẽ, các linh kiện có giá khá đắt, và không phải ai cũng có điều kiện để tiếp cận với chúng, không phải riêng sinh viên Việt Nam mà hầu như trên toàn thế giới cũng vậy.

    Đáp ứng nhu cầu đó, một số nhà sản xuất phần mềm trên thế giới đã giới thiệu những mô hình Lab điện tử trên máy tính. Phải kể đến tên của: PAD2007, Quartus II, v.v Hầu hết trong số đó đều rất chuyên nghiệp và đặc biệt hữu dụng trong ngành sản xuất và thiết kế mạch điện tử. Tuy nhiên, đối với những sinh viên như chúng ta chỉ cần có thể mô phỏng các mạch điện tử tương tự, những mạch số, mạch RF, mô phỏng chip vi điều khiển, VHDL, thiết kế Layout vì chúng rất thiết thực cho việc học tập của chúng ta.

    Đến đây, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn phần mềm Tina v.7 – với những ưu điểm đã kể trên, Tina 7 sẽ dễ dàng giúp đỡ các bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu chuyên ngành của mình. Với mục đích mong muốn các bạn dễ dàng làm quen, thực hiện những thao tác cơ bản và nâng cao trong Tina 7, chúng tôi đã thực hiện quyển sách hướng dẫn này.

    Hy vọng, quyển sách này sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu về chuyên ngành của mình. Chúc các bạn thành công.

    Mục lục

    Trang
    Lời mở đầu .01
    Mục lục 03

    CHƯƠNG 1 : Giới thiệu 06
    - 1.1. Giới thiệu 06
    - 1.2. Cấu hình cài đặt 06
    - 1.3. Bản quyền sử dụng .06

    CHƯƠNG 2 : Hướng dẫn thao tác cơ bản 07
    2.1. Giao diện làm việc. 07
    2.2. Thao tác chuột trên khung làm việc .10
    2.2.1. Chuột trái 10
    2.2.2. Chuột phải 11
    2.3. Bảng đơn vị đo và ký hiệu .11
    2.4. Cách gọi, xắp xếp và nối dây các linh kiện 12
    2.4.1. Đưa linh kiện vào mạch 12
    2.4.2. Nối dây linh kiện . 13
    2.5. Nguồn tương tự và nguồn số 13
    2.5.2. Battery - Pin 1 chiều 14
    2.5.3. Current Source - Nguồn dòng 1 chiều 14
    2.5.4. Voltage Generator – Nguồn tạo tín hiệu điện áp .15
    2.5.5. Current Generator – Nguồn tạo tín hiệu dòng điện .17
    2.5.6. VCCS – Nguồn dòng điều khiển bằng áp I(U) 17
    2.5.7. VCVS – Nguồn áp điều khiển bằng áp U(U) 18
    2.5.8. CCVS – Nguồn điện áp điều khiển bằng dòng điện U(I) .18
    2.5.9. CCCS – Nguồn dòng điện điều khiển bằng dòng điện I(I) 19
    2.5.10. Pulse Source – Nguồn xung 19
    2.5.11. Clock – Nguồn xung đồng hồ. 21
    2.5.12. Pulse 2 .22
    2.5.13. Clock 2 22
    2.5.14. Digital Voltage Source. 22
    2.5.15. Digital High Source – Nguồn số mức cao. 23
    2.5.16. Digital Low Source – Nguồn số mức thấp 23
    2.5.17. Data Generator 4 bit .24
    2.5.18. Data Generator 8 bit. 26
    2.6. Giới thiệu các loại máy ảo .27
    2.6.1. Máy tạo hàm (FUNCTION GENERATOR) 27
    2.6.2. Máy đo vạn năng (Multimeter) 28
    2.6.3.Máy XY Recorder. 28
    2.6.4. Máy‎ hiện thị sóng (OSCILLOSCOPE) .29
    2.6.5. Máy phân tích tín hiệu (SIGNAL ANALYZER) .30
    2.6.6. Máy phân tích phổ (SPECTRUM ANALYZER) 30
    2.6.7. Máy phân tích cao tần (NETWORK ANALYZER) 31
    2.6.8. Máy phân tích Logic (LOGIC ANALYZER) 31
    2.6.9. Máy tạo tín hiệu số (DIGITAL GENERATOR) 32

    CHƯƠNG 3: Mô phỏng tương tự .33
    Phân tích mạch RLC 33
    3.1. Calculate nodal voltage .33
    3.2. Table of AC result 33
    3.3. Transfer characteristic . 34
    3.4. Phasor .39
    3.5. Transient Analysis 39
    Phân tích Fourier .42
    3.6.Trình bày cách vẽ 42
    3.7 Phân tích Fourier .42
    3.7.1. Chuỗi Fourier .42
    3.7.2. Phổ Fourier 44

    CHƯƠNG 4: Mô phỏng số .46
    4.1. Các máy dùng cho việc đo số 46
    4.2. Các linh kiện về số chứa trong các thẻ 46
    4.3. Cách mô phỏng số 46
    4.4. Hiển thị dạng sóng (tại các vị trí đã chọn) .46
    4.4.1: Analysis/ Digital step-by-step (phân tích từng bước) 46
    4.4.2: Analysis/Digital Timing Analysis .47
    4.5. Thiết kế mạch số .47
    4.5.1. Thiết kế mạch số dựa vào phương trình 47
    4.5.2. Thiết kế mạch số dựa vào bảng trạng thái .49
    4.6. OP-AMP .50
    4.6.1. Cách tạo và phân tích một mạch op-amp 50
    4.6.2. Op_amp DC transfer 54
    4.6.3. Tính toán các đặc trưng của DC Transfer 55
    4.6.4. Phân tích mạch SMPS (cấp nguồn ở chế độ chuyển mạch) .56
    4.6.4.1. Dùng Steady State Solver (Giải pháp trạng thái đều) 56
    4.6.4.2. Trigger(Mạch kích khởi) .58
    4.6.4.3. Sensor 59
    4.6.4.4. Đẩy nhanh mô phỏng SMPS bằng việc dùng các
    giá trị ban đầu 60
    4.6.4.5. Phân tích các bước đầu vào .61
    4.6.4.6. Phân tích các bước ở tải .63
    4.6.4.7: Phân tích xoay chiều .64
    4.7. Phân tích một mạch số 65

    CHƯƠNG 5: Phân tích một mạch số dùng ngôn ngữ VHDL 68
    5.1. Sơ lược về VHDL .68
    5.2. Mô phỏng ngôn ngữVHDL .68
    5.3. Các mạch VHDL 72
    5.4. Tạo một macro VHDL từ một file .VHD 74
    5.5. Đặt một macro trong khung soạn thảo .76
    5.6. Kiểm tra macro VHDL 78
    5.7. Thay đổi bố cục chân của macro VHDL .78

    CHƯƠNG 6: Mô phỏng vi điều khiển với TINA 80

    CHƯƠNG 7: Các ứng dụng mở rộng của TINA7 .86
    7.1. Tạo marco .86
    7.1.1. Tạo macro từ sơ đồ nguyên lý .86
    7.1.2. Tạo macro từ các mạch con ở spice .92
    7.2. Tự tạo footprint 94
    7.3. Thuật sĩ IC trong bộ soạn thảo fooprint .98

    CHƯƠNG 8: Thiết kế PCB với TINA 100
    8.1. Thiết lập các thông số cho mạch in 100
    8.2. Giao diện sử dụng Tina Design Suite .104
    8.3. Vẽ mạch in .106
    8.4. Mô phỏng 3D và đổ đồng board mạch 109
    8.4.1. Mô phỏng 3D .109
    8.4.2. Đổ đồng board mạch 112
    8.4.3. Tạo linh kiện mới .114
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...