Tài liệu Hormone

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hormone


    7.1. Cơ chế tác dụng của hormone
    Hormone là những chất hữu cơđược tạo thành trong cơ thể có tác
    dụng điều hoà các hoạt động sống trong cơ thể. Lượng hormone trong cơ
    thể thường rất thấp.
    Hormone có cảở thực vật và động vật. Ởđộng vật hormone được
    sản xuất tại các tuyến nội tiết và tác động đến các mô khác nơi nó được
    tạo ra. Hormone từ tuyến nội tiết được tiết trực tiếp vào máu và được máu
    vận chuyển đến các mô chịu tác dụng.
    Hormone có tính đặc hiệu. Hormone có tác dụng điều hoà các quá
    trình sinh lý, hoá sinh trong cơ thể mà không tham gia trực tiếp vào các
    phản ứng của cơ thể. Hormone có tác động đến tốc độ sinh tổng hợp
    protein, enzyme, ảnh hưởng đến tốc độ xúc tác của enzyme; thay đổi tính
    thấm của màng tế bào, qua đó điều hoà hoạt động sống xảy ra trong tế bào.
    Một số hormone tác động đến cơ thể thông qua chất trung gian
    AMP vòng. AMP vòng là chất truyền tin thứ 2, còn hormone là chất
    truyền tin thứ nhất. Theo cơ chế này tác dụng của hormone lên tế bào đích
    xảy ra qua nhiều giai đoạn khá phức tạp.
    - Trong màng nguyên sinh chất của tế bào có chứa chất nhận
    hormone, chất này sẽ kết hợp đặc hiệu với hormone.
    - Sự kết hợp đó kích thích làm tăng hoạt độ của adenylatcyclase xúc
    tác cho phản ứng chuyển hoá ATP thành AMP vòng.
    - Adenylatcyclase xúc tác cho phản ứng chuyển hoá ATP thành
    AMP vòng.
    - AMP vòng làm thay đổi vận tốc của các quá trình xảy ra trong tế
    bào liên quan đến hoạt động của hormone.
    - Như vậy tác dụng của hormone theo cơ chế này phải thông qua
    AMP vòng mà không tác động trực tiếp vào tế bào.
    - Quá trình hoạt hoá adenylatcyclase bởi phức hormone-chất nhận
    được thực hiện qua chất trung gian là protein G. Phân tử protein này có
    khả năng kết hợp với GDP hay GTP. Dạng phức protein G-GTP có tác
    dụng hoạt hoá adenylatcyclase, còn protein G-GDP không có tác dụng
    này. Như vậy muốn chuyển sang dạng hoạt động phải có sự tham gia của
    GTP, nếu là protein G-GDP cần có sự thay thế GDP bằng GTP nhờ phức
     

    Các file đính kèm: