Đồ Án Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp răng thẳng chung trục đường kính trục dẫn o45

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG ĂN KHỚP RĂNG THẲNG CHUNG TRỤC ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O45

    100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, thiết kế, các chi tiết trong hộp giảm tốc, kết cấu, động học hộp giảm tốc .Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn, tính ứng suất trục, tính lực .

    MỤC LỤC:
    I/ Chọn động cơ . 3
    II- Phân phối tỷ số truyền . 4
    III- Thiết kế các bộ truyền . 5
    1- Chọn vật liệu 5
    2- Xác định ứng xuất cho phép . 5
    3- Tính toán bộ truyền cấp nhanh . 6
    4- Tính toán bộ truyền cấp chậm 13
    5- Thiết kế bộ truyền xích . 20
    IV- Tính toán trục của hộp giảm tốc . 25
    1- Chọn vật liệu . 25
    2- Sơ đồ động phân tích lực 25
    3- Xác định sơ bộ đường kính trục 26
    4- Xác định chiều dài các trục 26
    5- Xác định chính xác đường kính trục . 29
    6 - Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 33
    7 - Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh 36
    IV- Tính toán gối đỡ trục 40
    V- Tính chọn khớp nối . 45
    VI- Kết cấu vỏ hộp . 46
    VII- Tính chọn dầu mỡ bôi trơn 51
    VIII- xác định và chọn kiểu lắp . 53
    IX- Phương pháp lắp ráp hộp giảm tốc . 55
    1- Phương pháp lắp ráp các tiết máy lên trục . 55
    2- Phương pháp điều chỉnh ăn khớp bộ truyền . 56
    Tài liệu tham khảo . 57
    Phần 1. TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG
    I. Chọn động cơ
    .Xác định công suất cần thiết của động cơ
    Công suất cần thiết P­[SUB]ct[/SUB] :
    P[SUB]ct [/SUB]=P[SUB]tính[/SUB]/h
    Với P[SUB]tính[/SUB]=9Kw
    Hiệu suất hệ dẫn động h :
    h = Õ h[SUP]n[/SUP][SUB]i[/SUB]b .
    Theo sơ đồ đề bài thì : h = h[SUP]m[/SUP][SUB]ổ lăn[/SUB]. h[SUP]k[/SUP][SUB]bánh răng[/SUB]. h[SUB]khớp nối[/SUB].h[SUB]đai.[/SUB].
    m : Số cặp ổ lăn (m = 3); k : Số cặp bánh răng (k = 2),Tra bảng 2.3 (tr 94), ta được các hiệu suất: h[SUB]ol[/SUB]= 0,995 ( vì ổ lăn được che kín), h[SUB]br[/SUB]= 0,97 , h[SUB]k[/SUB]=0.99,
    h[SUB]đ [/SUB]= 0,96 (bộ truyền đai để hở )
    h = 0,99[SUP]4[/SUP]. 0,97[SUP]2[/SUP].0,99. 0,96 = 0,89
    Công suất tương đương
    P[SUB]tđ [/SUB] được xác định bằng công thức:
    P[SUB]tđ[/SUB] (KW)
    .Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ.
    Chọn sơ bộ tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống là u[SUB]sb[/SUB] .Theo bảng 2.4(tr 21), truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp, truyền động đai (bộ truyền ngoài):
    u[SUB]sb[/SUB]= u[SUB]h[/SUB]. u[SUB]ng[/SUB]= 15.5 = 75
    Số vòng quay của trục máy công tác là n[SUB]lv [/SUB]=20(vg/ph)
    Số vòng quay sơ bộ của động cơ n[SUB]sbđc[/SUB]:
    n[SUB]sbđc [/SUB] = n[SUB]lv [/SUB]. u[SUB]sb [/SUB]= 20.75 = 1500 (vg/ph)
    .Quy cách động cơ phải thỏa mãn đồng thời : P[SUB]đc[/SUB] P[SUB]ct[/SUB] , n[SUB]đc[/SUB] » n[SUB]sb[/SUB] và
    Ta có : P[SUB]ct[/SUB]=10.1Kw; n­­­[SUB]sb[/SUB]=1500(vg/ph) ;
    Theo bảng phụ lục P 1.3 ( trang 236 sách hệ dẫn động cơ khí ). Ta chọn được kiểu động cơ là : 4A132M4Y3
    [​IMG]
    Các thông số kĩ thuật của động cơ như sau :
    P[SUB]đc[/SUB]=11Kw ; n[SUB]đc[/SUB]=1458(vg/ph) ;
    Kết luận động cơ 4A132M4Y3 có kích thước phù hợp với yêu cầu thiết kế.
    II. PHÂN PhốI Tỷ Số TRUYềN
    Ta đã biết Tỷ số truyền chung
    Chọn u[SUB]đai[/SUB] =5 Þ u[SUB]hộp[/SUB] =
    Trong đó : u­­[SUB]nh [/SUB] : Tỉ số truyền cấp nhanh
    u[SUB]ch[/SUB] : Tỉ số truyền cấp chậm
    Nhưng do trong bộ truyền có dùng hộp giảm tốc là đồng trục thì rất khó phân tỷ số truyền để dùng hết khả năng tải của cấp nhanh (đảm bảo đồng trục ) , cho nên dùng tỷ số truyền cấp nhanh bằng tỷ số truyền cấp chậm
    Kết luận : u[SUB]h[/SUB] = 14.58 ; u[SUB]ch [/SUB]= 3,82 u[SUB]nh [/SUB]= 3,82 ; u[SUB]đai[/SUB]=5.
    Xác định công xuất, momen và số vòng quay trên các trục.
    Tính công suất, mô men, số vòng quay trên các trục (I, II, III, IV) của hệ dẫn động.
    Công suất, số vòng quay và mômen trên các trục :
    P[SUB]ct [/SUB]=10.1 kW ; n[SUB]lv[/SUB] =20 vg/ph.
    Trục một:
    P[SUB]I[/SUB] =P[SUB]đc[/SUB] . h[SUB]đ[/SUB] . h[SUB]ol[/SUB] =11 .0,96 . 0,995 = 10,5 KW ;
    n[SUB]I [/SUB]= = 291,6 vg/ph
    T[SUB]I [/SUB]= 9,55. 10[SUP]6[/SUP]. N. mm.
    Trục hai:
    P[SUB]II[/SUB] =P[SUB]I[/SUB] . h[SUB]br[/SUB] . h[SUB]ol[/SUB] =10,5 . 0,97 . 0,995 = 10,1 KW;
    n[SUB]II [/SUB]= = 76,34 vg/ph
    T[SUB]II [/SUB]= 9,55. 10[SUP]6[/SUP]. N. mm.
    Trục ba:
    P[SUB]III[/SUB] =P[SUB]II[/SUB] . h[SUB]br[/SUB] . h[SUB]ol[/SUB] =10,1 . 0,97 . 0,995 = 9,7 KW;
    n[SUB]III [/SUB]= = 20 vg/ph
    T[SUB]III [/SUB]= 9,55. 10[SUP]6[/SUP]. N. mm.
    Mô men T[SUB]đc [/SUB]= 9,55. 10[SUP]6[/SUP]. N. mm.
    Ta lập được bảng kết quả tính toán sau:
    [TABLE="width: 559"]
    [TR]
    [TD] Trục
    Thông số
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]đông cơ
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]I
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]II
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]III
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Công suất kw
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]11
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]10,5
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]10,1
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]9,7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tỉ số truyền u
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]5
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]3,82
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]3,82
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Vòng quay n,v/p
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]1458
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]291,6
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]76,34
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mô men xoắn,T, Nmm
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]0,72.10[SUP]5[/SUP]
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]3.10[SUP]5[/SUP]
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]11.10[SUP]5[/SUP]
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]41.10[SUP]5[/SUP]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] [/TD]
    [TD] [/TD]
    [TD] [/TD]
    [TD] [/TD]
    [TD] [/TD]
    [TD] [/TD]
    [TD] [/TD]
    [TD] [/TD]
    [TD] [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    II. TíNH Bộ TRUYềN BáNH RĂNG TRONG HộP GIảM TốC

    A.Tính toán bộ truyền cấp chậm (bánh trụ răng thẳng).
    1.Chọn vật liệu: (của hai bánh như nhau )
    Thép 45 tôi cải thiện,kích thước S£60 đạt độ rắn HB 241 ¸ 285có:
    Bánh nhỏ s[SUB]b3[/SUB] = 850 MPa ;s[SUB]ch 3[/SUB] = 580 MPa. Chọn HB[SUB]3[/SUB] = 264 (HB)
    Bánh lớn : s[SUB]b4[/SUB] = 850 Mpa ;s[SUB]ch 4[/SUB] = 580 MPa. Chọn HB[SUB]4[/SUB] =249 (HB)
    2. Xác định ứng suất cho phép.
    Chọn sơ bộ Z[SUB]R[/SUB]Z[SUB]V[/SUB]K[SUB]xH[/SUB] = 1 Þ
    S[SUB]H [/SUB]: Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc. S[SUB]H[/SUB] =1,1.
    : ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở.
    Chọn sơ bộ = 1 Þ
    S[SUB]F[/SUB]: Hệ số an toàn khi tính về uốn. S[SUB]F[/SUB] =1,75.
    - Với = 2.HB + 70
    s[SUP]0[/SUP][SUB]Flim[/SUB]=1.8.HB[SUB]1[/SUB]
    -Với bánh răng nhỏ3:
    =598MPa
    s[SUP]0[/SUP][SUB]Flim3[/SUB]=475,2 MPa
    - Với bánh răng lớn 4:
    =568 MPa
    s[SUP]0[/SUP][SUB]Flim4[/SUB]=448,2 MPa
    .
    Từ công thức tính W[SUB]J[/SUB] và W[SUB]0J[/SUB] ta có bảng sau:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tiết diện​[/TD]
    [TD]Đường kính​[/TD]
    [TD]b´h(mm)​[/TD]
    [TD]t[SUB]1[/SUB](mm)​[/TD]
    [TD]W(mm)[SUP]3[/SUP]​[/TD]
    [TD]W[SUB]0[/SUB](mm)[SUP]3[/SUP]​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[SUB]1[/SUB]​[/TD]
    [TD]40​[/TD]
    [TD]Không có​[/TD]
    [TD]Không có​[/TD]
    [TD]6283.2​[/TD]
    [TD]12566.37​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[SUB]3[/SUB]​[/TD]
    [TD]45​[/TD]
    [TD]14´9​[/TD]
    [TD]5,5​[/TD]
    [TD]7611​[/TD]
    [TD]16557​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[SUB]2[/SUB]​[/TD]
    [TD]63​[/TD]
    [TD]18´11​[/TD]
    [TD]7​[/TD]
    [TD]19620.3​[/TD]
    [TD]44168.61​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[SUB]3[/SUB]​[/TD]
    [TD]63​[/TD]
    [TD]18´11​[/TD]
    [TD]7​[/TD]
    [TD]19620.3​[/TD]
    [TD]44168.61​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[SUB]1[/SUB]​[/TD]
    [TD]95​[/TD]
    [TD]Không có​[/TD]
    [TD]Không có​[/TD]
    [TD]84172.59​[/TD]
    [TD]168345.2​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[SUB]2[/SUB]​[/TD]
    [TD]100​[/TD]
    [TD]28´16​[/TD]
    [TD]10​[/TD]
    [TD]86510.77​[/TD]
    [TD]184685.5​[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Từ đó ta xác định được các hệ số s[SUB]aJ[/SUB] ; t[SUB]mJ [/SUB]và t[SUB]aJ[/SUB] trong bảng như sau:
    [TABLE="width: 657"]
    [TR]
    [TD]Tiết diện​[/TD]
    [TD]M​[/TD]
    [TD]W(mm)[SUP]3[/SUP]​[/TD]
    [TD]W[SUB]0[/SUB](mm)[SUP]3[/SUP]​[/TD]
    [TD]T(Nm)​[/TD]
    [TD]s[SUB]a[/SUB]​[/TD]
    [TD]t[SUB]m [/SUB]=t[SUB]a[/SUB] ​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[SUB]1[/SUB]​[/TD]
    [TD]292989,56​[/TD]
    [TD]6283,2​[/TD]
    [TD]12566,37​[/TD]
    [TD]300000​[/TD]
    [TD]46,63​[/TD]
    [TD]11,9​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[SUB]3[/SUB]​[/TD]
    [TD]305858,64​[/TD]
    [TD]7611​[/TD]
    [TD]16557​[/TD]
    [TD]300000​[/TD]
    [TD]40​[/TD]
    [TD]9​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[SUB]2[/SUB]​[/TD]
    [TD]970582,4​[/TD]
    [TD]19620,3​[/TD]
    [TD]44168,61​[/TD]
    [TD]1100000​[/TD]
    [TD]49,46​[/TD]
    [TD]12,45​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[SUB]3[/SUB]​[/TD]
    [TD]1317015,3​[/TD]
    [TD]19620,3​[/TD]
    [TD]44168,61​[/TD]
    [TD]1100000​[/TD]
    [TD]67,1​[/TD]
    [TD]12,45​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[SUB]1[/SUB]​[/TD]
    [TD]1029100​[/TD]
    [TD]84172,59​[/TD]
    [TD]168345,2​[/TD]
    [TD]4100000​[/TD]
    [TD]12,22​[/TD]
    [TD]12,17​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[SUB]2[/SUB]​[/TD]
    [TD]3571860,8​[/TD]
    [TD]86510,77​[/TD]
    [TD]184685,5​[/TD]
    [TD]4100000​[/TD]
    [TD]41,29​[/TD]
    [TD]11​[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    - Xác định hệ số K[SUB]s[/SUB][SUB]dJ[/SUB] và K[SUB]s[/SUB][SUB]aJ[/SUB] đối với các tiết diện nguy hiểm của ba trục ở trên
    Theo 10.25 ta có:
    K[SUB]s[/SUB][SUB]dJ[/SUB] =
    K[SUB]t[/SUB][SUB]dJ[/SUB] =
    Trong đó:
    K[SUB]x[/SUB]- Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, nó phụ thuộc vào
    phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt
    Tra bảng 10.8 trang 197 được K[SUB]x[/SUB]= 1,1
    K[SUB]Y [/SUB]– Hệ số tăng bền bề mặt
    Do không sử dụng phương pháp tăng bền bề mặt do đó ta chọn
    K[SUB]Y[/SUB]= 1
    K[SUB]s[/SUB]; K[SUB]t[/SUB] : Hệ số tập trung ứng suất khi uốn và khi xuắn
    Tra bảng 10.12 trang 199 với s[SUB]b[/SUB] = 850(Mpa) cắt bằng dao phay ngón ta chọn được K[SUB]s[/SUB]= 2,01
    K[SUB]t[/SUB]= 1,88
    e[SUB]s[/SUB] ; e[SUB]t[/SUB]: Hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
    Tra bảng 10.10 trang 198 ứng với các đường kính d[SUB]J[/SUB] ta lập được bảng sau
    [TABLE="width: 657, align: left"]
    [TR]
    [TD]Tiết diện​[/TD]
    [TD]Đường kính​[/TD]
    [TD]e[SUB]s[/SUB]​[/TD]
    [TD]e[SUB]t[/SUB]​[/TD]
    [TD]K[SUB]s[/SUB]/e[SUB]s[/SUB]​[/TD]
    [TD]K[SUB]t[/SUB]/e[SUB]t[/SUB]​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[SUB]0[/SUB]​[/TD]
    [TD]40​[/TD]
    [TD]0,85​[/TD]
    [TD]0,78​[/TD]
    [TD]2,36​[/TD]
    [TD]2,41​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[SUB]3[/SUB]​[/TD]
    [TD]45​[/TD]
    [TD]0,83​[/TD]
    [TD]0,77​[/TD]
    [TD]2,42​[/TD]
    [TD]2,44​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[SUB]2[/SUB]​[/TD]
    [TD]63​[/TD]
    [TD]0,78​[/TD]
    [TD]0,74​[/TD]
    [TD]2,58​[/TD]
    [TD]2,54​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[SUB]3[/SUB]​[/TD]
    [TD]63​[/TD]
    [TD]0,78​[/TD]
    [TD]0,74​[/TD]
    [TD]2,58​[/TD]
    [TD]2,54​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[SUB]1[/SUB]​[/TD]
    [TD]95​[/TD]
    [TD]0,71​[/TD]
    [TD]0,70​[/TD]
    [TD]2,83​[/TD]
    [TD]2,65​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[SUB]2[/SUB]​[/TD]
    [TD]100​[/TD]
    [TD]0,70​[/TD]
    [TD]0,70​[/TD]
    [TD]2,87​[/TD]
    [TD]2,68​[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]












    - Xác định hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm ở 3 trục
    K[SUB]s[/SUB]/e[SUB]s[/SUB] ; K[SUB]t[/SUB]/e[SUB]t[/SUB] tra bảng 10.11 trang 198 (do lắp căng)
    [TABLE="width: 687"]
    [TR]
    [TD]Tiết diện
    [/TD]
    [TD]Đường kính
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]Tỷ số K[SUB]s[/SUB]/e[SUB]s[/SUB] do
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]Tỷ số K[SUB]t[/SUB]/e[SUB]t[/SUB] do
    [/TD]
    [TD]K[SUB]s[/SUB][SUB]d[/SUB]
    [/TD]
    [TD]K[SUB]t[/SUB][SUB]d[/SUB]
    [/TD]
    [TD]S[SUB]s[/SUB]
    [/TD]
    [TD]S[SUB]t[/SUB]
    [/TD]
    [TD]S
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Rãnh then
    [/TD]
    [TD]Lắp căng
    [/TD]
    [TD]Rãnh then
    [/TD]
    [TD]Lắp căng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[SUB]0[/SUB]​[/TD]
    [TD]40​[/TD]
    [TD]------​[/TD]
    [TD]2,44
    [/TD]
    [TD]----​[/TD]
    [TD]1,86
    [/TD]
    [TD]2.54​[/TD]
    [TD]1.96​[/TD]
    [TD]2.94​[/TD]
    [TD]12.92​[/TD]
    [TD]2.87​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[SUB]3[/SUB]​[/TD]
    [TD]45​[/TD]
    [TD]2,42​[/TD]
    [TD]2,44
    [/TD]
    [TD]2,44​[/TD]
    [TD]1,86
    [/TD]
    [TD]2.54​[/TD]
    [TD]1.96​[/TD]
    [TD]3.42​[/TD]
    [TD]17.02​[/TD]
    [TD]3.35​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[SUB]2[/SUB]​[/TD]
    [TD]63​[/TD]
    [TD]2,58​[/TD]
    [TD]2,97
    [/TD]
    [TD]2,54​[/TD]
    [TD]2,28
    [/TD]
    [TD]3.07​[/TD]
    [TD]1.77​[/TD]
    [TD]2.34​[/TD]
    [TD]13.69​[/TD]
    [TD]2.31​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[SUB]3[/SUB]​[/TD]
    [TD]63​[/TD]
    [TD]2,58​[/TD]
    [TD]2,97
    [/TD]
    [TD]2,54​[/TD]
    [TD]2,28
    [/TD]
    [TD]3.07​[/TD]
    [TD]2.00​[/TD]
    [TD]2.30​[/TD]
    [TD]12.13​[/TD]
    [TD]2.26​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[SUB]1[/SUB]​[/TD]
    [TD]95​[/TD]
    [TD]------​[/TD]
    [TD]2,97
    [/TD]
    [TD]------​[/TD]
    [TD]2,28
    [/TD]
    [TD]3.07​[/TD]
    [TD]2.04​[/TD]
    [TD]2.26​[/TD]
    [TD]12.19​[/TD]
    [TD]2.22​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[SUB]2[/SUB]​[/TD]
    [TD]100​[/TD]
    [TD]2,87​[/TD]
    [TD]2,97
    [/TD]
    [TD]2,68​[/TD]
    [TD]2,28
    [/TD]
    [TD]3.07​[/TD]
    [TD]2.00​[/TD]
    [TD]2.75​[/TD]
    [TD]13.61​[/TD]
    [TD]2.70​[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Chọn =1,5 Như vậy từ bảng ta thấy tại các tiết diện nguy hiểm S > do vậy thoả mãn điều kiện bền mỏi
    VI.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
    Để đề phòng không bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột ta phải kiểm tra độ bền tĩnh của trục
    Công thức kiểm tra theo 10.27 ta có
    Trong đó theo 10.28; 10.29; 10.30
    Với
    *Trục I
    Ta có T[SUB]max[/SUB] = 1,3. 300000 = 390000(Nmm)
    M[SUB]max[/SUB] =1,3. 305858,6= 397616,18 (Nmm)
    d[SUB]1[/SUB] = 45(mm)
    Thay số liệu trên vao công thức ta được
    ® Trục I thỏa mãn độ bền tĩnh
    *Trục II
    Ta có ; T[SUB]max[/SUB] = 1,3. 1100000 = 1430000(Nmm)
    M[SUB]max[/SUB] =1,3. 970582,4= 1261757,12 (Nmm)
    d[SUB]1[/SUB] = 63(mm)
    Thay số liệu trên vao công thức ta được:

    `[​IMG]​​​
    ® Trục II thỏa mãn độ bền tĩnh
    *Trục III
    Ta có ; T[SUB]max[/SUB] = 1,3.4100000 = 5330000(Nmm)
    M[SUB]max[/SUB] =1,3. 3571861= 1071558,3(Nmm) ​​​ d[SUB]1[/SUB] = 100(mm)Thay số liệu trên vao công thức ta được:​​​® Trục III thỏa mãn độ bền tĩnh
    Vậy cả ba trục đều thoả mãn điều kiện bền tĩnh
    Phần IV -THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC.
    I- Thiết kế gối đỡ cho trục 1.
    1-Với tải trọng nhỏ và chỉ chịu lực hướng tâm dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ của trục một .
    2-chọn sơ đồ kích thước ổ.
    với kết cấu trục 1 như trình bày ở trên đường kính ngõng trục d=40mm
    chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ nhẹ 208 (p2.7phụ lục) có đường kính trong d=40mm
    đường kính ngoài D=80mm khả năng tải động C=25,6 kN
    khả năng tải tĩnh C[SUB]0[/SUB]=18,1 Kn
    3-kiểm nghiệm khả năng tải .
    a-khả năng tải động.
    Khả năng tải động C[SUB]d[/SUB] của ổ được tính theo công thức.
    =20,9kN
    Q tải trong quy ước Kn,
    LTuổi thọ của ổ lăn tính bằng giờ
    L[SUB]h[/SUB] = 6.300.8 = 14400 (giờ)
    L Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
    L = 60.n L[SUB]h[/SUB]/10[SUP]6[/SUP]
    L = 60.291,6.14400/10[SUP]6[/SUP] = 251,942 (triệu vòng)
    Bậc của đưòng cong mỏi m=3 đối với ổ bi
    +xác định tải trọng quy ước
    tảI trọng quy ướcđược tính theo công thức đối với ổ bi đỡ
    có do cặp bánh răng thẳng ăn khớp với nhau
    (tính toán cho ổ chịu tải lớn nhất (tính toán cho trục 1có ));
    hệ số kể đến vòng nào quay (vòng trong quay);
    hệ số kể ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt độ t
    hệ số kể đến đặc tính của tải trọng (tải tĩnh)(tra bảng 11.3);
    Hệ số tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục không ảnh hưởng đến khả năng tải của ổ.
    Như vậy theo kết quả tính toán trên ta có
    Lên ổ đã trọn đảm bảo khả năng tảI động.
    b-khả năng tải tĩnh của ổ
    khả năng tải tĩnh của ổ được kiểm tra bởi điều kiện Q[SUB]0 [/SUB]
    xét hai giá trị Q[SUB]t[/SUB](Tải trọng quy ước)
    Q[SUB]t[/SUB]=F[SUB]r[/SUB]=2036,63 N= 2,036 kN
    Q[SUB]t[/SUB]=X[SUB]0[/SUB].F[SUB]r[/SUB]=0,6.2036,63=1221,978 trong đó X[SUB]0 [/SUB]hệ số tải trọng hướng tâm(tra bảng 11.6)
    Vậy ta có Q[SUB]0[/SUB]=2,03 kN< C[SUB]0[/SUB]=18,1 kN vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo
    II- Thiết kế gối đỡ cho trục 2.
    1-Với tải trọng trung bình và chỉ chịu lực hướng tâm dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ của trục hai .
    2-chọn sơ bộ kích thước ổ.
    với kết cấu trục 2 như trình bày ở trên đường kính ngõng trục d= 60 mm
    chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 312 (p2.7phụ lục) có đường kính trong d=60mm
    đường kính ngoài D=130mm khả năng tải động C=64,1 kN
    khả năng tải tĩnhC=49,4 Kn
    3-kiểm nghiệm khả năng tải .
    a-khả năng tải động.
    Khả năng tải động C[SUB]d[/SUB] của ổ được tính theo công thức.
    =19 kN
    Q tải trong quy ước Kn,
    LTuổi thọ của ổ lăn tính bằng giờ
    L[SUB]h[/SUB] = 6.300.8 = 14400 (giờ)
    L Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
    L = 60.n L[SUB]h[/SUB]/10[SUP]6[/SUP]
    L= 60.76,34.14400/10[SUP]6[/SUP] = 65,95 (triệu vòng)
    Bậc của đưòng cong mỏi m=3 đối với ổ bi
    +xác định tải trọng quy ước
    tải trọng quy ướcđược tính theo công thức đối với ổ bi đỡ
    có do cặp bánh răng thẳng ăn khớp với nhau
    (tính toán cho ổ chịu tải lớn nhất (tính toán cho trục 1 có ));hệ số kể đến vòng nào quay (vòng trong quay);

    hệ số kể ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt độ t
    hệ số kể đến đặc tính của tải trọng (tải tĩnh)(tra bảng 11.3);
    Hệ số tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục không ảnh hưởng đến khả năng tải của ổ.
    Như vậy theo kết quả tính toán trên ta có
    Lên ổ đã trọn đảm bảo khả năng tải động.
    b-khả năng tải tĩnh của ổ
    khả năng tải tĩnh của ổ được kiểm tra bởi điều kiện Q[SUB]0 [/SUB]
    xét hai giá trị Q[SUB]t[/SUB](Tải trọng quy ước)
    Q[SUB]t[/SUB]=F[SUB]r[/SUB]=10513,8 N= 10,5 kN
    Q[SUB]t[/SUB]=X[SUB]0[/SUB].F[SUB]r[/SUB]=0,6.10513,8=6308,27 trong đó X[SUB]0 [/SUB]hệ số tải trọng hướng tâm(tra bảng 11.6)
    Vậy ta có Q[SUB]0[/SUB]=6,3 kN< C[SUB]0[/SUB]=49,4 kN vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bả
    III- Thiết kế gối đỡ cho trục 3.
    1-Với tải trọng lớn số vòng quay thấp,chịu tải trọng trung bình và chỉ chịu lực hướng tâm dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ.
    2-chọn sơ bộ kích thước ổ.
    với kết cấu trục 3 như trình bày ở trên đường kính ngõng trục d=100mm
    chọn ổ bi đỡ một dãy trung bình 219 (p2.7phụ lục) có đường kính trong d=100 mm
    đường kính ngoài D=170mm khả năng tải động C=85,3 kN
    khả năng tảI tĩnh C[SUB]0[/SUB]=70 kN.
    3-kiểm nghiệm khả năng tải .
    a-khả năng tải động.
    Vì trên trục 3 có lắp nối trục đàn hồi lên ta phải thay đổi lực do nối trục đàn hồi tác động sao cho nó gây nguy hiểm đến trục nhất tức là lấy chiều ngược lại với chiều mà ta đã trọn trong khi tính trục ở trên khi đó ta có sơ đồ
    Tính toán tải trọng hướng tâm tác động lên ổ
    Tính toán ta thấy ổ B chịu tải trọng lớn nhất
    khả năng tải động c[SUB]d[/SUB] của ổ được tính theo công thức.
    trong đó
    Q tải trong quy ước kN,
    LTuổi thọ của ổ lăn tính bằng giờ
    L[SUB]h[/SUB] = 6.300.8 = 14400 (giờ)
    L Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
    L = 60.n L[SUB]h[/SUB]/10
    L = 60.20.14400/10[SUP]6[/SUP] = 17,28 (triệu vòng)
    Bậc của đưòng cong mỏi m=3 đối với ổ bi
    tải trọng quy ước được tính theo công thức đối với ổ bi đỡ
    có do cặp bánh răng thẳng ăn khớp với nhau
    hệ số kể đến vòng nào quay (vòng trong quay);
    hệ số kể ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt độ t
    hệ số kể đến đặc tính của tải trọng (tải trọng tĩnh)(tra bảng 11.3);
    Hệ số tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục không ảnh hưởng đến khả năng tải của ổ.

    Như vậy theo kết quả tính toán trên ta có
    Lên ổ đã trọn đảm bảo khả năng tảI động.
    b-khả năng tải tĩnh của ổ

    xet hai giá trị Q[SUB]t[/SUB]
    Q[SUB]t[/SUB]=F[SUB]r[/SUB]=54896,59N
    Q[SUB]t[/SUB]=X[SUB]0[/SUB].F[SUB]r[/SUB]=0,6.54896,59=32937,65 trong đó X[SUB]0 [/SUB]hệ số tải trọng hướng tâm(tra bảng 11.6)
    Vậy để kiểm tra lấy Q[SUB]0[/SUB]=32937,65N=32,9 kN
    Vậy ta có Q[SUB]0[/SUB]=32,9< C[SUB]0[/SUB]=70 kN
    vậy khả năng tảI tĩnh của ổ được đảm bảo.
     
Đang tải...