Luận Văn Hợp đồng ngoại thương - Nội dung và cách thức soạn thảo

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hợp đồng ngoại thương - Nội dung và cách thức soạn thảo



    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong nền kinh tế hiện nay vấn đề liên doanh, hợp tác và đầu tư với nước ngoài rất được Nhà nước khuyến khích, để cho nền kinh tế phát triển. Trong đó hợp đồng ngoại thương đóng một vai trũ hết sức quan trọng, nú là cầu nối giữa hai bờn. Là căn cứ để trao đổi được bảo đảm thực hiện. Nhưng việc soạn thảo hợp đồng rất phức tạp vỡ tuỳ thuộc vào hàng hoỏ, tớnh chất và đặc điểm mà mỗi bản hợp đồng sẽ có những vấn đề riêng. Vỡ vậy em chọn đề tài “Hợp đồng ngoại thương- Nội dung và cách thức soạn thảo”.Bài tiểu luận của em được chia làm 3phần.
    Phần 1: Nội dung của hợp đồng ngoại thương
    Phần 2: Hợp đồng ký giữa công ty Điện Đà Nẵng với cụng ty L&C của Mỹ
    Phần 3: Những vấn đề cần củng cố

    Vỡ đây là lần đầu tiên em làm về hợp đồng ngoại thương nên không thể tránh được sai sót, em mong thầy cô thông cảm em xin chân thành cảm ơn.














    NỘI DUNG

    Phần1. Nội dung hợp đồng ngoại thương
    1.1. Khái niệm hợp đồng ngoại thương
    Hợp đồng mua bán ngoại thương (HĐMBNT) cũn gọi là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các chủ thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, theo đó, người bán (người xuất khẩu) có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua (người nhập khẩu), người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán và nhận hàng theo thoả thuận.
    1.2. Nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương
    1.2.1. Phần mở đầu (Preamble)
    Thường có các nội dung sau:
    -Tên hàng và số hợp đồng.
    -Ngày và nơi ký hợp đồng.
    -Cỏc bờn ký hợp đồng (bên bán, bên mua): tên đơn vị, địa chỉ thư, tên điện tín, số điện thoại, fax, tên và chức vụ người ký hợp đồng.
    -Cam kết ký hợp đồng.
    1.2.2. Các điều khoản (điều kiện) của hợp đồng
    Có 2 loại điều khoản:
    1.2.2.1.Điều khoản chủ yếu: là những điều khoản nếu một bên trong hợp đồng không thực hiện, bên kia có quyền huỷ hợp đồng và bắt phạt bên gây thiệt hại. Các điều khoản chủ yếu- theo điều 50 Luật thương mại Việt Nam nội dung chủ yếu của HĐMBNT bắt buộc phải có 6 điều khoản chủ yếu, nếu thiếu một trong 6 điều khoản chủ yếu thỡ hợp đồng coi như vô hiệu.
    1. Tờn hàng
    2. Số lượng
    3. Quy cách, chất lượng
    4. Giỏ cả
    5. Phương thức thanh toán
    6. Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng
    Ngoài các nội dung chủ yếu trên đây, các bên có thể thoả thuận các nội dung khác trong hợp đồng.
    1.2.2.2. Điều khoản không chủ yếu: Nếu một bên vi phạm, bên kia không có quyền huỷ hợp đồng mà chỉ có quyền đũi hỏi bờn kia thực hiện và bắt phạt.
    Điều khoản HĐMBNT có thể chia ra thành 3 nhóm:
    - Các điều khoản về thương mại như: đối tượng hợp đồng (tên hàng); số lượng; chất lượng hàng; giá cả; thời hạn và điều kiện giao hàng; điều kiện thanh toán; bao bỡ đóng gói; trỡnh tự giao nhận hàng; khiếu nại .
    - Các điều khoản về vận tải: quy định nghĩa vụ các bên đưa hàng từ người bán tới người mua.
    - Các điều kiện pháp lý: quy định thưởng phạt.
    1.2.3. Phần ký kết
    - Hợp đồng làm thành mấy bản bằng tiếng nước nào, mỗi bên giữ mấy bản, hiệu lực như nhau.
    - Hiệu lực hợp đồng từ lúc nào.
    - Bờn bỏn, bờn mua ký.
    2. Cách thức soạn thảo HĐMBNT
    2.1. Phần mở đầu của HĐMBNT
    Ngoài những căn cứ theo các điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam về hợp đồng kinh tế, về xuất nhập khẩu cũn phải căn cứ vào pháp luật của nước hữu quan. Các bên có thể thoả thuận việc chọn pháp luật nước nào để điều chỉnh hợp đồng cho cụ thể là tuỳ từng vụ việc kinh doanh. Phần nờu thụng tin về cỏc doanh nghiệp ký kết hợp đồng cần lưu ý ghi rừ quốc tịch của doanh nghiệp , cũn cỏc thụng tin khỏc thỡ ghi tương tự như hợp đồng mua bán trong nước.
    2.2. Điều khoản về tên hàng

     
Đang tải...