Tài liệu Hợp đồng ngoại thương - nội dung và cách thức soạn thảo

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hợp đồng ngoại thương - nội dung và cách thức soạn thảo

    PHẦN MỞ ĐẦU
    Hợp đồng ngoại thương có một ư nghĩa rất quan trọng trong thương mại quốc tế. Hợp đồng ngoại thương là sù ghi nhận kết quả của việc giao dịch, đàm phán giữa các bên mua và bán sau khi các bên mua và bán tiến hành giao dịch và đàm phán có kết quả. Ở nước ta, hợp đồng bằng h́nh thức văn bản là h́nh thức bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩu. Với h́nh thức này nó bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho các bên mua bán, xác định rơ ràng trách nhiệm của cỏc bờn. Hơn nữa, trong kinh doanh thương mại quốc tế có sự khác nhau về ngôn từ, chính trị, luật pháp, tôn giáo, tập quỏn hợp đồng dưới h́nh thức văn bản sẽ giúp cho cỏc bờn thống nhất được về mặt ngôn từ tập quán. Để tiếp tục kinh doanh thương mại quốc tế là một lĩnh vực kinh doanh phức tạp do ảnh hưởng của nhiều nhân tố cả trong nước và ngoài nước, ảnh hưởng của khả năng thực hiện, thiện chí của các bên tham gia kư kết mà có thể dẫn tới nhiều rủi ro, nhiều tranh chấp xảy ra giữa cỏc bờn, khi đó hợp đồng sẽ trở thành một bằng chứng quan trọng để tiến hành giải quyết các tranh chấp về mua bán. Ngoài ra, hợp đồng tạo thuận lợi cho việc theo dơi, kiểm tra, thống kê việc thực hiện hợp đồng theo quy định chung của quản lư nhà nước.
    Xuất phát từ ư nghĩa đó, em đă chọn đề tài Hợp đồng ngoại thương - nội dung và cách thức soạn thảo ”
    Do điều kiện về thực tế chưa có nên bài viết của em có thể c̣n nhiều sai sót. Em rất mong sự góp ư của các thầy cô và các bạn.




    PHẦN NỘI DUNG
    Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán ngoại thương là loại văn bản giao dịch chủ yếu, quan trọng và phổ biến nhất. Kết quả kinh doanh hàng hoá chủ yếu phụ thuộc vào hợp đồng mua bán. Nhưng để hiểu rơ hơn vai tṛ to lớn này, trước hết ta phải đi t́m hiểu về khái niệm của hợp đồng ngoại thương:
    . KHÁI NIỆM “ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG”Hợp đồng ngoại thương hay c̣n gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoỏ, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.
    Hợp đồng ngoại thương có đầy đủ những đặc điểm nh­ mọi hợp đồng mua bán khác, cũng là một hợp đồng kinh tế nhưng nú cú những điểm chính không giống các hợp đồng khác là:
    - Chủ thể của hợp đồng thương mại quốc tế là những cá nhân, những tổ chức có tư cách pháp nhân, có trụ sở của doanh nghiệp đóng ở các nước khác nhau. Thông thường chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thương có quốc tịch khác nhau.
    - Phần nhiều hàng hoá di chuyển từ nước này sang nước khác.
    - Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng ngoại thương là ngoại tệ hay có nguồn gốc ngoại tệ đối với một bên hoặc cả hai bên kư kết hợp đồng.
    - Luật điều chỉnh hợp đồng là luật của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và những điều ước của luật pháp quốc tế mà cỏc bên thoả thuận hoặc cam kết thực hiện.
    . NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
    1. Nội dung của hợp đồng ngoại thương
    Nội dung của một hợp đồng ngoại thương bao gồm ba phần đó là: phần mở đầu, các điều khoản (điều kiện) của hợp đồng và phần kư kết.

    Phần mở đầu gồm:
    - Tiêu đề của hợp đồng.
    - Sè và số hiệu của hợp đồng.
    - Ngày kư kết hợp đồng.
    Các điều khoản (điều kiện) của hợp đồng gồm:
    Trong hợp đồng phải có những điều khoản nhất định (bắt buộc). Ở Việt Nam, theo quy định luật thương mại, các doanh nghiệp khi kư hợp đồng phải thực hiện 6 điều khoản bắt buộc :
    - Tên hàng
    - Sè lượng và trọng lượng hàng hoá
    - Chất lượng hàng hóa
    - Giá cả
    - Giao hàng
    - Thanh toán
    Bên cạnh đú cũn cú cỏc điều khoản không chủ yếu khác.
    Phần kư kết gồm:
    - Sè văn bản hợp đồng
    - Ngôn ngữ của hợp đồng
     
Đang tải...