Luận Văn Hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng thuê tàu

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Ác Niệm, 13/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    Liên tiếp trong những năm gần đây, những công ty đa quốc gia, tập đoàn kinh tế khổng lồ sát nhập, những khối thị trường chung như Liên minh châu Âu (EU), Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và gần đây nhất là Khối mậu dịch tự do châu á (AFTA) ra đời để có một qui mô lớn hơn, một sức mạnh bao trùm hơn, khả năng chi phối thị trường lớn hơn, một năng lực phát triển mạnh mẽ hơn, chứng tỏ một khuynh hướng ngày càng rõ nét và lan rộng trong kinh tế thế giới - khuynh hướng hội nhập để phát triển. Là một nước đang phát triển với GDP bình quân chỉ khoảng 500 đôla Mỹ trên đầu người, Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế chung, cũng là cơ hội phát triển rất lớn này.
    Tuy nhiên, cơ hội lớn cũng là thách thức lớn, là sự mạo hiểm và thậm chí là nguy cơ thất bại, thua thiệt nếu chúng ta nhập cuộc mà không được trang bị đủ kiến thức, non nớt về kinh nghiệm, vốn liếng mọi mặt không có nhiều. Các doanh nhân Việt Nam đã đi những bước đầu tiên trong hành trình hội nhập kinh tế toàn cầu với cả thành công và thất bại. Làm sao để có thể nhân lên thành công và hạn chế thất bại? Làm sao để có thể phát triển đi lên? Đâu là thế mạnh và đâu là chỗ yếu của chúng ta? Để làm ngoại thương không thể không hiểu biết những kiến thức cơ bản về hoạt động ngoại thương. Thực tế cho thấy rất nhiều doanh nhân Việt Nam còn chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ lưỡng cả những giáo trình ngoại thương cơ bản, chưa nắm vững những khái niệm FOB, CIF, . nên đã không tránh khỏi những thất bại không đáng có. Đề tài “Hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng thuê tàu”

    Nội dung

    Lời mở đầu Trang 4

    Chương I: Hợp đồng mua bán hàng hoá

    I. Định nghĩa Trang 6
    1. Định nghĩa Trang 6
    2. Các điều kiện cơ bản của một hợp đồng mua bán hàng hoá Trang 6
    II. Nội dung một số điều kiện cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hoá Trang 7
    1. Điều kiện tên hàng Trang 7
    2. Điều kiện số lượng Trang 8
    3. Điều kiện phẩm chất Trang 9
    4. Điều kiện cơ sơ giao hàng Trang 13
    5. Điều kiện giá cả Trang 22
    6. Điều kiện giao hàng Trang 25
    7. Điều kiện thanh toán trả tiền Trang 28
    8. Điều kiện khiếu nại Trang 33
    9. Điều kiện bảo hành Trang 35
    10. Điều kiện về trường hợp miễn trách Trang 37
    11. Điều kiện trọng tài Trang38
    12. Điều kiện vận tải Trang 39

    Chương II: Hợp đồng thuê tàu

    I. Vận tải quốc tế Trang 40
    1. Khái niệm chung về vận tải Trang 40
    2. Vận tải đường biển Trang 40
    II. Hợp đồng thuê tàu Trang 41
    1. Định nghĩa Trang 41
    2. Nội dung của hợp đồng thuê tàu Trang 42
    III. Sự khác nhau giữa phương thức thuê tàu chợ và thuê tàu chuyến Trang 50
    1. Phương thức thuê tàu chợ Trang 50
    2. Phương thức thuê tàu chuyến Trang 51
    IV. Vận đơn đường biển và các loại chứng từ khác Trang 52
    1. Vận đơn đường biển Trang 52
    2. Một số loại vận đơn, chứng từ khác Trang 61

    Chương III: Mối liên hệ giữa hợp đồng mua bán hàng hoá - hợp đồng thuê tàu và một số lưu ý đối với các doanh nghiệp
    I. Mối liên hệ giữa hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng thuê tàu Trang 65
    1. Tên hàng Trang 65
    2. Số lượng Trang 66
    3. Điều kiện cơ sở giao hàng Trang 67
    4. Thời gian giao hàng Trang 68
    5. Địa điểm giao hàng Trang 68
    6. Thông báo giao hàng / Thông báo tàu đến Trang 69
    7. Thời hạn bốc dỡ và thưởng phạt bốc/dỡ Trang 69
    8. Điều kiện thanh toán Trang 70
    II. Một số lưu ý đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Trang 72
    1. Việc bán hàng trên đường vận chuyển Trang 72
    2. Di chuyển rủi ro Trang 72
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...