Báo Cáo Hợp đồng lao động

Thảo luận trong 'Báo Chí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Hợp đồng lao động

    Information
    LƠI NOI ĐÂU


    Hợp đồng lao động có vai trò rấtquan trọng trong đờisống kinh tếxã hội. Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu của mình. Mặt khác, hợp đồng lao động là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thực hiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làm việc.
    Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường còn có ý nghĩa rất quan trọng hơn. Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động (người lao động và người sử dụng lao động) được thiết lập và xác định rõ ràng. Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng và nhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thếyếu hơn so với người sử dụng lao động). Trong tranh chấp lao động cá nhân,hợp đồng lao động được xem là cơ sở chủ yếuđể giảiquyếttranh chấp.


    Đối với việcquảnlý Nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lýnguồn nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp.

    Chính vì vậy mà nhóm em lựa chọn đề tài là hợp đồng lao động. Việctìm hiểu , nghiên cứu vềhợp đồng lao động này sẽgiúp cho mỗi sinh viênchúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động. Trước hết là để học tốt môn pháp luật đại cương, sau đó có thể tích lũy thêm kiến thức cho công việc trong tương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này.
    Là những sinh viên năm nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên nội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu xót. Chúng em rất mong được sự nhận xét đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Điều này sẽ giúp chúng em bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện bản thân.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hằng (Khoa Luật Kinhtế Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) đã giúp đỡ em trong suốtquá trình tìm hiểu môn học Pháp luật đại cương và thực hiện đề tài này.


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU.2
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG5
    I.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng và các nguyên tắc của hợp đồng lao động: 5
    Khái niệm về hợp đồng lao động5
    I.1.1 Phạm vi và đối tượng áp dụng hợp đồng lao động5
    I.2 Nội dung, hình thức, các loại hợp đồng lao động.7
    I.2.1 Nội dung của hợp đồng lao động.7
    I.2.2 Hình thức của hợp đồng lao động7
    I.2.3 Các loại hợp đồng lao động.7
    I.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 8
    I.4 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động8
    I.4.1 Thực hiện hợp đồng lao động. 8
    I.4.2 Thay đổi hợp đồng lao động9
    I.4.3 Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động 9
    I.5 Chấm dứt hợp đồng lao động.9
    I.5.1 Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động 10
    I.5.2 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt.10
    I.5.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn 10
    I.5.4 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 13
    I.6 Hơp đông lao đông co yêu tô nươc ngoai16
    I.6.1 Công dân Việt Nam đi lam viêc ở nước ngoai (công ty ở nước ngoài, không có chi nhánh, không có văn phòng ở Việt
    Nam hay nói cách khác thực thể này không tồn tại ở Việt Nam):.17
    I.6.2 Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tại các cơ quan, tổ
    chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ
    chức và cho cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam:.18
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.18
    II.1 Những sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng lao động.18
    II.1.1 Sai sót về năng lực giao kết hợp đồng .18
    II.1.2 Sai sót về người đại diện ký hợp đồng 19
    II.1.3 Nội dung của hợp đồng trái pháp luật 19
    II.1.4 Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng19
    II.1.5 Bỏ qua một số thủ tục bắt buộc .20
    II.2 Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động hiện nay.21
    II.2.1 Đối với người sử dụng lao động 21
    II.2.2 Đối với người lao động:24
    II.2.3 Đề xuất khắc phục 26
    KẾT LUẬN26
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.27
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...