Luận Văn Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ. Cùng với nhịp độ phát triển đó, các quan hệ hợp đồng kinh tế cũng trở nên đa dạng và phức tạp. Mục đích đạt được lợi nhuận tối đa đã trở thành động lực trực tiếp của các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế. Trong điều kiện như vậy, tranh chấp về hợp đồng kinh tế do nhiều nguyên nhân là điều khó tránh khỏi.
    Tính đa dạng và phức tạp trong quan hệ hợp đồng kinh tế làm cho các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế ngày càng nhiều về số lượng, phức tạp về tính chất và nghiêm trọng về mức độ. Xuất phát từ lợi ích kinh tế của mỗi bên tranh chấp, một yêu cầu bức xúc được đạt ra là làm sao giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả vè thoả đáng. Vậy, giải quyết những tranh chấp này được thực hiện bằng những phương pháp nào? Cơ quan tài phán nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về hợp đồng kinh tế? . Đó là điều mà các doanh nghiệp đều rất quan tâm.
    Để góp phần tìm hiểu các vấn đề cơ bản xung quanh việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế hiện nay, Khoá luận được thực hiện với nội dung: “ Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế”.
    Khoá luận được chia làm ba chương như sau:
    Chương I: Khái quát chung về Hợp đồng kinh tế và các tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng kinh tế
    Chương II:Các phương pháp giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế
    Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp phát sinh tù Hợp đồng kinh tế.
    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    Chương I Khái quát chung về hợp đồng kinh tế và các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế 3
    I. Khái quát chung về hợp đồng kinh tế 3
    1. Khái niệm và phân loại HĐKT 3
    2. Đặc điểm của HĐKT 7
    3. Nội dung của HĐKT 9
    4. Thanh toán trong HĐKT 12
    5. Ký kết HĐKT 13
    6. Nguyên tắc thực hiện HĐKT; việc thay đổi, đình chỉ và thanh lý HĐKT 16
    7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm HĐKT 19
    8. Vai trò của HĐKT 22
    II. Một số tranh chấp thường phát sinh từ HĐKT 24
    1. Các tranh chấp thường phát sinh trong quá trình đàm phán và ký kết HĐKT 24
    2. Các tranh chấp thường phát sinh trong quá trình thực hiện HĐKT 28
    Chương II Các phương pháp giải quyết tranh chấp về HĐKT ở Việt Nam 33
    I. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng và hoà giải 33
    1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng 33
    1.1. Khái niệm và đặc điểm 33
    1.2. Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng 35
    1.3. Cách thức thương lượng 36
    1.4. Một số điều các bên đương sự cần chú ý khi áp dụng phương pháp giải quyết tranh chấp bằng thương lượng 38
    2. Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải 38
    2.1. Định nghĩa và đặc điểm của hoà giải 38
    2.2. Lựa chọn người hoà giải 39
    2.3. Các bước của quá trình hoà giải 44
    2.4. Thời gian hoà giải 47
    II. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà kinh tế 48
    1. Khái niệm, sự hình thành, đặc điểm và nguyên tắc xét xử của toà kinh tế. 48
    1.1. Khái niệm 48
    1.2. Sự hình thành 48
    1.3. Đặc điểm 49
    1.4. Những nguyên tắc xét xử tranh chấp kinh tế của Toà kinh tế 49
    2. Thẩm quyền của toà án trong giải quyết tranh chấp kinh tế 52
    3. Trình tự giải quyết tranh chấp của Toà kinh tế 53
    4. Việc giải quyết các tranh chấp kinh tế của Toà kinh tế hiện nay 58
    III. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài 59
    1. Khái niệm và những ưu thế cơ bản 59
    1.1. Khái niệm 59
    1.2. Những ưu thế cơ bản của trọng tài trong thời kỳ mới 59
    2. Cơ quan tài phán trọng tài ở Việt Nam 62
    2.1. Sơ lược sự hình thành và phát triển 62
    2.2. Đặc trưng cơ bản của trọng tài kinh tế trong giai đoạn này 63
    3. Tại sao sự tồn tại của trọng tài kinh tế với tư cách là một cơ quan tài phán là không phù hợp trong cơ chế mới 64
    4. Trung tâm trọng tài kinh tế ra đời theo Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 của Chính phủ 66
    5. Trung tâm Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 70
    Chương III Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế phát sinh từ HĐKT 76
    Kết luận 83
    Tài liệu tham khảo 84
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...