Tiểu Luận Hợp chất mùi của rượu bia

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I-Giới thiệu chung:

    Bia rượu là loại thức uống chứa cồn.
    Thành phần của bia: Thành phần chính của bia là nước, lúa mạch đã mạch nha hóa (malt bia), hoa bia và men bia. Các thành phần khác, chẳng hạn các chất tạo mùi vị hay các nguồn tạo đường khác được thêm vào như là các phụ gia. Các phụ gia phổ biến là ngô và lúa gạo. Các nguồn tinh bột này được ngâm ủ để chuyển hóa thành các loại đường dễ lên men và làm tăng nồng độ cồn trong bia trong khi bổ sung rất ít hương vị.
    Rượu có rất nhiều loại mùi vị, tính chất khác nhau. Tuy nhiên tất cả các thứ rượu đều có một thành phần chung, đó là cồn (alcohol).

    II-Hợp chất mùi của bia rượu :

    1.BIA :

    Là người uống bia, chúng ta chỉ cần biết bia ngon hay bia không ngon, ngon thì uống, không ngon thì chỉ uống một lần.
    Nhưng thế nào là ngon thế nào là không ngon ? Ngon vì nguyên liệu hay ngon vì cách chế biến ?
    Để phân tích ngon và không ngon, người ta có cả một quá trình nghiên phân tích cứu dài đăng đẳng. Ngon từ nguyên vật liệu , ngon từ cách chế biến
    Về khía cạnh nguyên liệu, houblon là một yếu tố quan trong để làm ra bia có mùi vị đặc trưng. Theo tiếng tăm trên thế giới, có lẽ loại houblon Hallertauer (Germany) đối với ngành nấu bia tại Việt nam không xa lạ gì.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...