Tiểu Luận hôn nhân trong pháp luật phong kiến Việt Nam

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1
    I. Lí luận chung. 1
    1. Những khái niệm cơ bản. 1
    2. Chế độ hôn nhân bất bình đẳng được thể hiện qua các Bộ luật. 1
    II. Chế dộ hôn nhân bất bình đẳng trong pháp luật phong kiến Việt Nam. 1
    1. Chế độ hôn nhân bất bình đẳng thể hiện trong chế định kết hôn. 2
    2. Chế độ hôn nhân bất bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng. 2
    3. Chế độ hôn nhân bất bình đẳng trong quan quan hệ giữa vợ cả và vợ lẽ. 4
    III. Đánh giá. 5
    C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 5
    Danh mục tham khảo. 6
















    A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
    Lịch sử Việt Nam gắn liền với chế độ phong kiến tập quyền kéo dài hàng nghìn năm, luật pháp chịu ảnh hưởng nhiều của tư tưởng chính trị Nho giáo, Phật giáo với tư tương “ trọng nam khinh nữa”, “ tam tòng tứ đức”, “ ngũ luân” Cho nên, chế định hôn nhân trong pháp luật phong kiến Việt Nam được thê chể chế hóa theo lễ nghi Nho giáo. Đó là pháp luật phong kiến Việt Nam xác lập một chế độ hôn nhân gia trưởng phong kiến. Trong đó, chế độ hôn nhân bất bình đẳng được thể hiện rất rõ trong chế độ hôn nhân gia trưởng phong kiến.
    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    I. Lí luận chung
    1. Những khái niệm cơ bản
    Hôn nhân theo lễ nghi Nho giáo được hiểu là sự tương hợp giao hiếu của hia họ, hướng tới hai mục đích trên là kế phụng tổ tiên, dưới là kế truyền dòng dõi
    Chế độ hôn nhân là: tất cả những quy định của pháp luật và tục lệ về kết hôn, quan hệ vợ chồng và li hôn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...