Luận Văn Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Thực trạng và một số giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 3/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 1
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    Chương I : Một số vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với các quốc gia 4
    1.Cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) 4
    1.1.Khái niệm, đặc trưng, nội dung, hình thức của HNKTQT 4
    1.1.1.Toàn cầu hóa và HNKTQT 4
    1.1.1.1.Toàn cầu hóa 4
    1.1.1.2.Hội nhập kinh tế quốc tế. 4
    1.1.2.Nội dung của toàn cầu hóa. 5
    1.1.3.Các hình thức hội nhập 5
    1.2. Những nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thương mại đa phương và hội nhập kinh tế quốc tế. 6
    1.3/ Vai trò của HNKTQTđối với nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay. 7
    2.Tác động của HNKTQT đến nền kinh tế thế giới 8
    3. Tác động của HNKTQT đến nền kinh tế - xã hội của một số quốc gia 8
    3.1.Tác động của HNKTQT đến nền kinh tế - xã hội của một số quốc gia 8
    3.1.1. Ở một số nước phát triển 8
    3.1.2. Ở một số nước đang phát triển 10
    3.2.Kinh nghiệm quốc tế về chủ động HNKTQT 11
    3.2.1.Kinh nghiệm HNKTQT ở một số nước 11
    3.2.1.1.Kinh nghiệm của Nhật Bản 11
    3.2.1.2.Kinh nghiệm ở một số nước đang phát triển ở châu Á 12
    3.2.1.3.Kinh nghiệm của Trung Quốc 13
    3.3.Một số bài học kinh nghiệm quốc tế về chủ động HNKTQT 15
    Chương 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 16
    1.Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế 16
    2.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đặc biệt trong 5 năm gần đây. 17
    2.1 Tình hình hội nhập của Việt Nam. 17
    2.1.1.ASEAN 17
    2.1.2. APEC, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương. 18
    2.1.3.WTO. 18
    2.1.4. Tiến trình hội nhập, ký kết các hiệp định, các điều ước quốc tế song phương và đa phương. 20
    2.2. Đánh giá chung về quá trình HNKTQT của Việt Nam. 21
    2.2.1 Mở rộng và tham gia vào các quan hệ kinh tế song phương và đa phương. 21
    2.2.1.1.Chính sách thuế quan 22
    2.2.1.2. Chính sách phi thuế: 22
    2.2.1.3. Chính sách sở hữu trí tuệ: 23
    2.2.1.4. Chính sách thương mại và dịch vụ của Việt Nam. 23
    2.2.1.5. Chính sách thương mại liên quan đến đầu tư của Việt Nam. 24
    2.1.1.6.Chính sách và luật pháp giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại. 24
    2.2.2 Kết quả chủ yếu đạt được đạt được trong hội nhập kinh tế quốc tế 25
    2.2.2.1. Xuất nhập khẩu 25
    2.2.2.2. Thu hút ODA và FDI. 27
    2.2.2.3 Về giải quyết nợ nước ngoài. 31
    2.2.2.4. Phát triển và nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các doanh nghiệp. 32
    2.2.2.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 32
    2.3. Những hạn chế và tồn tại trong quá trình Việt Nam HNKTQT 33
    2.3.1 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch tổng thể và dài hạn về HNKTQT còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu 33
    2.3.2 Tổ chức chỉ đạo hội nhập trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế 33
    2.3.3 Môi trường pháp lý và mội trường kinh doanh chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập 34
    2.3.4 Tuyên truyền phổ biến về HNKTQT và giáo dục đội ngũ lao động thích ứng với điều kiện TCHvà hội nhập vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn 34
    2.3.5 Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế thiếu đồng bộ, nhất quán, chưa phù hợp với điều kiện TCH và HNKTQT 35
    2.3.6. Quá trình đổi mới bên trong chưa theo kịp với yêu cầu HNKTQT 35
    2.3.7. Khó khăn và thách thức của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập 36
    2.3.8. Hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để chủ động HNKTQT hiệu quả 36
    3. Tác động của quá trình hội nhập đến nền kinh tế Việt Nam 37
    3.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 37
    3.2.Tác động của HNKTQT đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH 38
    3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành. 38
    3.2.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành 40
    3.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nụng- lõm- thủy sản 40
    3.2.2.2. Chuyển dịch chung cơ cấu trong khu vực công nghiệp và xây dựng 40
    3.2.3. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế. 42
    3.2.4.Chuyển dịch cơ cấu theo vùng. 42
    3.3. Tác động của hội nhập kinh tế tới giải quyết việc làm 43
    3.4. Hoàn thiện thể chế chính sách định hướng XHCN 44
    Chương 3: Triển vọng và giải pháp nhằm chủ động và nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ nay đến 47
    năm 2010 tầm nhìn 2020. 47
    1.Triển vọng về tiến trình chủ động hội nhập KTQT. 47
    1.1.Triển vọng hội nhập từ nay đến năm 2010 tầm nhìn 2020. 47
    1.1.1 Triển vọng hội nhập giữa Việt Nam và kinh tế khu vực. 47
    1.1.2 Triển vọng trong quan hệ APEC. 47
    1.1.3 Triển vọng hội nhập kinh tế quốc tế thế giới từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. 48
    1.2 Dự báo cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập. 48
    1.2.1 Các cơ hội: 48
    1.2.2 Mục tiêu chiến lược về HNKTQT của Đảng và Nhà nước. 49
    2.Một số giải pháp nhằm chủ động và nâng cao hiệu quả HNKTQT của Việt Nam trong thời gian tới 50
    2.1 Giải pháp về chính sách hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, chủ động HNKTQT 50
    2.1.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu của hội nhập 50
    2.1.2 Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách, pháp luật nhằm tăng cường hiệu lực của các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô, huy động tốt các nguồn lực phát triển trong nền kinh tế 51
    2.1.3 Xây dựng các cơ chế chính sách cho phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường nhằm mục tiêu thúc đẩy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy hiệu quả trong từng ngành, từng lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. 51
    2.1.4 Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách ở các cơ quan quản lý Nhà nước trong bối cảnh HNKTQT . 51
    2.2. Giải pháp về xây dựng các chiến và tổng thể về chủ động HNKTQT 51
    2.3. Giải pháp về đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế 53
    2.4. Giải pháp tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội 55
    2.5. Giải pháp tích cực tạo lập đồng bộ các yếu tố KTTT và cơ chế quản lý nền KTTT theo định hướng XHCN. 56
    2.6. Giải pháp về đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 59
    2.7.Giải pháp về hoàn thiện bộ máy và chức năng, hoạt động của Uỷ ban Quốc gia về HNKTQT. 60
    2.8.1 Về phía văn phòng Uỷ ban quốc gia về HNKTQT. 60
    2.7.2 Về công tác tuyên truyền. 61
    2.7.3 Về tăng cường năng lực cán bộ làm công tác hội nhập. 61
    2.8.4 Kinh phí hoạt động. 61
    2.7.5 Đối với đoàn đàm phán cần chủ động xây dựng chương trình, phương án đàm phán với những biện pháp khả thi và lộ trình cụ thể để làm cơ sở ra quyết định. 61
    3. Một số kiến nghị 61
    3.1. Đối với Đảng và Nhà nước 61
    3.2. Đối với Uỷ ban Quốc gia về hội nhập và các Bộ ngành Trung ương 62
    KẾT LUẬN 63


    LỜI MỞ ĐẦU


    HNKTQT là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với nền kinh tế khu vực và trên thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở cửa trờn cỏc cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. Thực chất HNKTQT đối với một quốc gia là việc quốc gia đó thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá thương mại và đầu tư cũng như các yếu tố sản xuất khác như công nghệ, lao động .Những năm gần đây, tiến trình HNKTQT càng phát triển và trở thành một xu thế tất yếu của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thể hiện ở sự xuất hiện nhiều tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu như WTO, EU, ASEAN, APEC .
    Nhận thức được những đòi hỏi cấp bách của quá trình hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã vạch đường lối và thực thi chính sách mở cửanền kinh tế trong nước vơớ nước ngoài từ Đại hội Đảng VI (1986). Và cho đến nay, Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập, nhiều chính sách đã được thực thi nhất là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư nước ngoài cho quá trình phát triển. Đến bây giờ chúng ta đang chuẩn bị phiên họp thứ XI ở Gernever (Thuỵ Sỹ) cũng như những phiên đàm phán cuối cùng để gia nhập WTO.
    Do đó, tác giả nghiên cứu đề tài " Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Thực trạng và một số giải pháp " để tìm hiểu và đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam.

    1. Mục tiêu của đề tài:
    - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về HNKTQT và tác động của nó đến nền kinh tế xã hội toàn cầu. Nghiên cứu một số bài học về HNKTQT ở một số nước: Nhật Bản, Trung Quốc .
    - Phân tích và đánh giá tiến trình HNKTQT của Việt Nam.
    - Đề xuất các giải pháp và đưa ra một số những kiến nghị về phát triển nền kinh tế Việt Nam theo huướng bền vững nhằm chủ động hội nhập.

    2. Đối tượng,vi nghiên cứu:

    Đánh giá thực trạng HNKTQT của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay đặc biệt là trong 5 năm gần đây và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy quá trình hội nhập trong thời gian tới.




    3.Phương pháp nghiên cứu:

    Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, căn cứ vào các quan điểm của Đảng và Nhà nước, chuyên đề đã vận dụng các phương pháp cụ thể là phương pháp toán học, thu thập tài liệu về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiên.
    4. Kết cấu của đề tài:

    Ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm 3 chương sau:
    Chương I: Một số vấn đề chung về HNKTQT và tác động của HNKTQT đối với các quốc gia
    Chương II: Thực trạng HNKTQT của Việt Nam.
    Chương III: Triển vọng và giai pháp nhằm chủ động HNKTQT của Việt Nam từ nay đến năm 2010 tầm nhìn 2020.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...