Báo Cáo Hội nhập kinh tế quốc tế. Bản chất, xu hướng và một số kiến nghị đối với Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế. Bản chất, xu hướng và một số kiến nghị đối với Việt Nam



    MỤC LỤC​



    I. BẢN CHẤT VÀ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    1. Khái niệm và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế

    2. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khách quan



    II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

    1. Khái quát về tình hình hội nhập của Việt Nam

    2. Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

    2.1. Về nhận thức một trong những vấn đề quan trọng là quan điểm

    2.2. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát huy tối ưu các lợi thế so sánh của quốc gia trong phân công lao động và hợp tác quốc tế

    2.3. Cần có chính sách phát triển các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh quốc tế

    2.4. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả và năng lực quản lý kiểm tra giám sát của Nhà nước



    III. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    1. Môi trường pháp lý

    2. Vai trò của nhà nước trong xây dựng thể chế thương mại và chính sách tự do hoá thương mại theo các cam kết quốc tế

    3. Vai trò của nhà nước trong hoạch định Chính sách xuất nhập khẩu

    4. Vai trò của nhà nước trong xây dựng và hoàn thiện các chính sách kinh tế liên quan



    IV. NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI: TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP CỦA CHÚNG TA

    1. Toàn cầu hóa diễn ra trong sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia với nhau và lợi ích chung toàn thế giới

    2. Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học

    3. Sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại thúc đẩy tự do hóa kinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa các nước, trở thành một xu thế không cưỡng lại được, nếu muốn thành đạt trong trật tự kinh tế mới của thế giới.

    4. Vai trò quan trọng của Nhà nước và sự điều phối của các tổ chức kinh tế thế giới trong tiến trình toàn cầu hóa

    5. Khi thế giới chuyển sang cấp độ toàn cầu hóa kinh tế thì nước ta cũng bước vào giai đoạn đầu của tiến trình đổi mới

    6. Phải chăng đã đến lúc cần tập trung trí tuệ nghiên cứu đề ra một chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng CNXH



    V. NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ TRIỂN VỌNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI



    VI. MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    1. Những nhiệm vụ cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

    1.1. Tăng cường đổi mới kinh tế trong nước và vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước

    1.2. Cải thiện chính sách đầu tư gắn với điều chỉnh cơ cấu kinh tế

    1.3. Đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh

    1.4. Giải quyết vấn đề mất việc làm và thay đổi ngành nghề của người lao động

    1.5. Tăng cường cải cách hành chính

    2. Các giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam kể từ khi đổi mới

    2.1. Giai đoạn 1986-1990

    2.2. Giai đoạn 1991-1996

    3. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá

    3.1. Về khái niệm kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa

    3.2. Những mặt thuận của toàn cầu hóa đối với việc xây dựng và duy trì nền kinh tế độc lập tự chủ

    3.3. Những tác động bất lợi của toàn cầu hóa đối với quá trình hình thành nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta

    4. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Việt Nam trong điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế



    VII. NHÌN LẠI MỘT CHẶNG ĐƯỜNG HỘI NHẬP



    VIII. NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế quốc tế

    2. Đối với Việt Nam hiện nay vấn đề đặt ra không phải là có hội nhập hay không mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo được lợi ích dân tộc, nâng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình hội nhập



    IX. THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    1. Quan điểm và đường lối hội nhập kinh tế quốc tế

    1.1. Tình hình thương mại toàn cầu

    1.2. Quan điểm và đường lối của Đảng ta về hội nhập kinh tế quốc tế

    2. Thành tựu của hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm đổi mới

    3. Các yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra cho Việt Nam trong thời gian tới

    3.1. Đối với Nhà nước

    3.2. Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp



    94 TRANG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...