Tài liệu Hội hoạ phục hưng

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hội hoạ phục hưng


    HỘI HOẠ PHỤC HƯNG
    Danh từ “phục hưng”(renaissance) theo tiếng pháp có nghĩa là sự táI sinh hay hồi phục. Quan niệm về sự táI sinh nghệ thuật,sự hồi sinh của tất cả những ǵ cao cả và vĩ đại được thể hiện ở nơi nghệ thuật phát triển mạnh mẽ là ở phờ-lo-răng-xơ.người ư cho rằng nền nghệ thuật vẻ vang của họ thời la mă cổ đại đă bị người Gốt phá hủy cùng với sự sụp đổ la mă.v́ vậy sứ mệnh của họ là phảI làm sống lại.vào đàu thế kỉ XIVcác nghệ sĩ ư dă quyết tâm tạo ra một nghệ thuật mới,khác xa với nghệ thuật thời trung cổ.cùng với sự tái sinh của văn chương của thuyết tâm linh từ đó làm nảy sinh mét làn sóng mới về nghệ thuật và văn học.phong trào văn hoá mới này gọi là phong trào văn hoá phục hưng
    MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA Ư THỜI K̀ PHỤC HƯNG
    · Hoạ sĩ Giốt-tô-đi bôn-đo-nê(1267-1337)
    Giốt tô “là một thiên tài đă phá khỏi ṿng toả của nghệ thuật Bi-dăng-tanh và thoát ra,mạo hiểm dấn thân vào một thế giới mới,đă chuyên dịch nhưng h́nh tượng sống động của nghệ thuật điêu khắc gô-tích vào trong hội hoạ.người ư tin rằng một kỉ nguyên nghệ thuật mới bắt đầu với sự xuất hiện vĩ đại của hoạ sĩ Êy”.nh­ nhận định trên ta thấy rằng,nhắc đến thời ḱ phục hưng đầu tiên ta phảI kể đến chính là Giốt-tô.nhiều nhà mĩ thuật việt nam đă thống nhất như vậy về Giốt-tô
    Mặc dù vậy,có nhiều tài liệu viết về ông lại luôn đề cập đến người thầy của Giốt-tô.đó là xi-ma-bu-ê.ông là một hoạ sĩ vẽ tranh thê rất nổi tiếng.tranh thờ do ông vẽ có sự thay đổi về phong cách trên khuân mặt chúa và các thánh đă hằn sâu những mảng khối mạnh.v́ vậy h́nh tượng nhân vật trong tranh xi-ma-bu-ê mang tính biểu cảm hơn các tranh khác.theo giai đoạn về tài năng cho biết mỗi lần ông hoàn thành tranh thờ,mọi người lại tổ chức rước tác phẩm đến nhà thờ.trong lịch sử mĩ thuật,xi-ma-bu-ê được nhắc đến nhiều hơn ở sư phát triển tài năng Giốt-tô,khi vô t́nh ông bắt gặp Giôt-tô đang vẽ h́nh về các chú cừu trong đàn cừu ḿnh đang chăn dắt.bị thu hút bởi các h́nh vẽ đó,xi-ma bu-đă nhận Giốt-tô làm học tṛ.học theo thầy và tiếp thu sù nghiệp của thầy,Giốt-tô đă cùng xi-ma-bu-ê tạo ra một sư thay đổi lớn trong hội hoạ
    ở thời ḱ trung cổ,tranh mang tính trang trí nhiều hơn là tính tạo h́nh.hay nói cách khác tranh thời trung cổ đề cập đến không gian hai chiều, diễn tả chiều sâu của không gian h́nh tượng nhân vật vẽ mảng bẹt,phẳng Ưt tả khối.nếu có chỉ là gợi khối đơn giản .giốt-tô đă theo sù nghiệp cách tân của xi-ma-bu-ê đưa nghệ thật về gần với cuộc sống.chiều sâu của không gian trong tranh đă được chú ư tới.đặc biệt là Giốt to đă không sử dụng nền trang trí trong tác phẩm.ông đặt những tác phẩm của ḿnh trong một không gian thực với những yếu tố phong cảnh làm nền.các lớp nhân vật,phong cảnh xa gần đă khiến tranh của ông mang nhiều nét thực hơn so với tranh thời trung cổ.Bức “phản bội chúa”xoanh quanh cảnh tượng phản bội v́ tiền,của môn đệ Êy là bức bích hoạ vẽ trong đền Arena khi chúa giê-su nh́n thấy ánh mắt nhạo báng thân mật của Giuđa,đối diện sự tráo trở của t́nh thương phiền muộn.kẻ phản bội và cử chỉ phản phúc nằm giữa bức tranh,vẽ áo khoác sắc vàng của Giuđa choàng lên che chắn h́nh [​IMG]chúa như thể nuốt hết ngài.trong các hoạ phẩm của Giốt tô ông luôn coi khuân mặt là phần quan trọng hơn cả,v́ nó là tâm điểm tự nhiên,là điểm bày tỏ tính cách con người.khuân mặt luôn là nơi nhận ra t́nh cảm,ánh mắt,cử chỉ,tiết lộ tiếng ḷng sâu kín ‘từ trong bày ra”
    đền thờ Arena ở padua được trang trí bởi mộ dăy bích hoạ vĩ đại nhất của Giốt tô,vẽ khoảng 1305-1306,mô tả cảnh sống của mẹ đ̣ng trinh đến cảnh khổ nan của cháu Kitô .bích hoạ vẽ liên tiếp quanh nhà thờ.trong đó, có bức bích hoạ hạ xác chúa vẽ trên phía bắc đền thờ Arena
    Tranh của ông đă đưa lại nhưng cảm xúc mạnh mẽ cho người xem.ở các nhân vật ,ngoài việc diễn tảvẻ bên ngoài ,hoạ sĩ đă chú ư tới sự biểu hiện của nội tâm;vẻ đau đớn,buồn bă than khóc trước sự mất mát.mỗi một nhân vật đều mang một nét riêng tư .đức mẹ được mang một dáng vẻ quyết đoán.to lớn uy nghi ôm gh́ xác con như thể kiềm chế luôn cả t́nh cảnh thống thiết.Nữ thánh Mary Magdalen khiêm nhường nâng chân chúa và suy ngẫm qua ánh mắt đẫm lệ,trước dấu đóng đinh trên chân chúa.thánh john phác một cử chỉ đau thương vô vọng,hai tay giang réng đánh ra phía sau,ngực ưỡn tới.trưởng lăo Nicodemus và joseph xứ Arimathea,đứng sát mé sau,vẻ trầm ngâm buồn rầu .các nữ thánh phụ giúp Đức Mẹ ở chân thập giá than khóc rơi lệ.dưới đất máu vương văi.dù đây không phải là nơi hợp với các thiên thần,nhưng các thần nhào xuống, kêu khóc sầu thảm. Bên cạnh đó,là mét thân cây trần trụi lá khô cằn bên đồi,như để gợi ra nỗi chết đáng sợ.tuy nhiên bầu trời sáng đậm ,rực lên ánh quang minh ḱ bí.

    khi nhận xét về Giốt tô ,Đăng-tơ một thi sĩ thời phục hưng đă ca ngợi ông là một nghệ sĩ hạng nhất. Hay nhà văn Bốc-ca-xi-ô coi ông là người đă mang nghệ thuật hội hoạ ra trước ánh sáng sau hàng thế kỉ tăm tối
    Giốt tô là một đại diện của của hội hoạ vùng phờ-lo-răng-xơ.trong thế kỉ này ngoài trung tâm phờ-lo-răng-xơ,hội hoạ c̣n phát triển mạnh ở Giê-nơ.ở đây các hoạ sĩ say mê với sự thay đổi hoà sắc màu.về h́nh hoạ có thể không bằng những hoạ sĩ thành phờ-lo-răng-xơ nhưng về màu sắc th́ tinh tế rực rỡ hơn.một trong những hoạ sĩ nổi danh ở đây là Đuưc-xi-ơ (1278-1319),ông có ảnh hưởng tới các hoạ sĩ cùng thời .sự cách tân của Giê-nơ khác với phờ-lo-răng-xơ.tuy vậy cũng giống Giốt tô ,Đuưc-xi-ơ và học tṛ đă thổi một luồng sinh khí mới vào vào những bức tranh thờ thánh mang lại cho hội hoạ những dáng vẻ mới,với màu sắc tươi sáng rực rỡ.ông đă đào tạo được nhiều học tṛ.trong số đó sau cũng trở thành những hoạ sĩ nổi tiếng như Am-brô-giơ Lo-ren-dét-ti hay Xi-mông Mác-ti-ni.tác phẩm “lễ truyền tin” của Đuưc-xi-ô(vẽ 1308-1311) đă cho thấy nhưng đặc điểm của tranh Giê-sơ.mặc dù chua thoát khỏi những ảnh hưởng của nghệ thuật Bi-dăng-tạnh ,nhưng h́nh tượng trong tranh Đuyê-xi-ô đă mềm mại và giàu sinh khí hơn rất nhiều.hội hoạ mang đậm chất hiện thực bớt tính tượng trưng
    ở “bức lễ truyền tin” của Mác-ti-ni và Men-mi ,mặt tranh c̣n đươc khảm vàng tạo cho bức vẽ lộng lẫy và hấp dẫn riêng.cả hai tác phẩm đều đề cập tới cảnh thiên sứ Ga-bri-en từ trên trời hạ xuớng báo tin cho trinh nữ Ma-ri-a biết sứ mệnh cao cả của chúa trời trao cho bà:chúa cứu thế sẽ giáng sinh.các tác giả đă thể hiện t́nh cảm phức tạp của đấng trinh nữ rất thành công.tháng 6-1311 tác phẩm của Đuưc-xi được rước vào nhà thê trước sự chào đón của mọi người.
    · Hoạ sĩ Đô-na-ten-lô(1386-1466)
    Đô-na-ten-lô sinh năm 1386,tại phờ-lo-răng-xơ.cùng với hoạ của thế kỉ XV điêu khắc cũng bắt đầu phát triển với với một tên không lồ Đô-na-ten-nô với nhưng tác phẩm nh­ :
     
Đang tải...