Tiểu Luận Học thuyết Mac về hình thái kinh tế – xã hội và sự vận dụng của đảng ta trong thời kì đổi mới gắn v

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dựa trên những kết quả nghiên cứu lí luận và tổng kết quá trình lịch sử đã hình thành nên học thuyết về hình thái kinh tế -xã hội. Hình thái kinh tế- xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những mối quan hệ sản xuất.

    Là sự biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật lịch sử, lí luận về hình thái kinh tế – xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực lượng sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, tức toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt của một thời đại: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật. Do đó, nó cắt nghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của xã hội.
    Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng ta hiện nay, Đảng ta đã vạch ra con đường phát triển của đất nước: "Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động ."
    Đề tài "Học thuyết Mac về hình thái kinh tế – xã hội và sự vận dụng của đảng ta trong thời kì đổi mới gắn với hoạt động ngân hàng" là một đề tài mang tính chất sâu rộng và có ý nghĩa vô cùng to lớn trong nhận thức, đánh giá về đường lối chính sách. Nghiên cứu vấn đề đó là một tất yếu khách quan vì nó không chỉ có ý nghĩa về phương pháp luận mà còn có giá trị lớn trong thực tiễn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...