Luận Văn Học thuyết Mac LêNin về vật chất và ý thức

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Học thuyết Mac LêNin về vật chất và ý thức


    A.Lời nói đầu

    “Vật chất và ý thức-chỳng được ví như hai lối mũn để dẫn tới cùng một khu vườn. Mà nếu chúng ta mở cửa lối mũn này trước thỡ thế giới trước mắt ta sẽ mang màu sắc và hỡnh ảnh hoàn toàn khỏc so với lối mũn kia”.Nhỡn nhận xung quanh vấn đề vật chất – ý thức, từ xưa tới nay có rất nhiều quan điểm của các nhà triết gia vĩ đại : Hêraclit, Platon, Hêghen, phoiơbăc Nhưng hoc thuyết của Lênin co thể coi là sự lựa chọn đúng đắn nhất để tỡm hiểu “khu vườn cuộc sống “kia.Nghiên cứu vấn đề này mục đích của chúng ta là chỉ ra lựa chọn đúng đó , chỉ ra cách nhỡn nhận cho tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống .Bởi vỡ con người ai cũng muốn mỡnh hiểu rừ hơn về cuộc sống : Nguồn gốc - cách vận động và xu hướng của nó . Để từ đó có thể làm đúng làm hay và ching phục dũng sống hết sức sụi động đó . Thỡ học thuyết về vật chất và ý thức của LờNin đó đáp ứng thoả món cỏc nhu cầu trờn .
    Trên thế giới ngày nay , các quốc gia không ngừng chăm lo cho sự phát triển kinh tế - xó hội của mỡnh . Họ lao vào tỡm kiếm cỏc nguồn vật chất mới , tỡm ra cỏc quy luật và phỏt minh mới , bờn cạnh đó tỡm mọi cỏch hoàn chỉnh lại hệ thống tư tưởng cho mỡnh .Học thuyết vật chất và ý thức của LờNin như một tiền đề , nền tảng sáng giá cho cuộc sống ấy .Và nó lầ một kim chỉ nam , là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ mọi hoạt động , mọi quá trỡnh đang diễn ra .

    B. Nội dung

    I / Học thuyết Mac LờNin về vật chất và ý thức
    1, Luận điểm của Mac LêNin về vật chất

    Trong quỏ trỡnh tồn tại của mỡnh , con người luôn đặt ra câu hỏi : linh hồn và thể xác có tách rời nhau hay không .Câu hỏi đó dường như xuyên suốt mọi thời đại .Khi triết học ra đời và phát triển trong một quá trỡnh dài thỡ cỏc nhà triết gia vĩ đại đó cố gắng đi sâu vào tỡm hiểu nghiờn cứu để trả lời cho câu hỏi lớn ấy . Và đặt ra hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học : thứ nhất giữa vật chất và ý thức cỏi nào cú trước cái nào ? và con người có khả năng nhận biết thế giới khách quan hay không?Vậy vật chất là gỡ?
    Xoay quanh vấn đề này đó cú rất nhiều quan điỉem , ở thời cổ đại các nhà triết học đều có khuynh hướng chung là đi tỡm yếu tố khởi nguyờn , yếu tố ban đầu của mọi vật và họ đó đồng nhất vật chất với một số vật cụ thể nào đó : Theo Hêraclit cho rằng lửa là thực thể đâu tiên sinh ra mọi vật trên thế giới . Hay Talet lại cho rằng thực thể đầu tiên không thể là gỡ khỏc ngoài nứoc . Theo triết học Trung Hoa cổ đại thỡ ta lại thấy họ quan niệm năm yếu tố : Kim , mộc ,thuỷ , hoả ,thổ được sắp xếp theo những trât tự nhất định và tạo thành các vật ( thuyết Âm dương ngũ hành). Hay là Đêmôclit và Lơsip lại cho rằng nguyên tử là cái bé nhất và là cái tạo nên vật chất . Qua đây ta có thể thấy rằng sai lầm của các nhà triết học thưũi cổ đại là họ đó đũng nhất vật chất với vật thể hay chớnh là với cỏc dạng tồn tại của nó . Sở dĩ như vậy là do thời bấy giơ khoa học thực nghiệm chưa phát triển và các triết gia không thể chứng minh mà chỉ quan sát trực tiếp .
    Sang thế kỉ XVII-XVIII , do có các bước đột phá lớn đặc biệt là về vậ lý học với cơ học NiuTon thỡ cỏc nhà triết học vẫn đồng nhất vật chất với nguyên tử .
    Tới thế kỉ XIX- XX , các nhà khoa học đó phỏt minh ra điện tử , điều đó đó chứng minh nguyờn tử khụng cũn là hạt bộ nhất đông thời họ cũng tỡm ra một điều : Khối lượng nguyên tử thay đổi phụ thuộc vào vận tốc .
    Với thế giới quan siờu hỡnh , trước sự bùng nổ của khoa học tự nhiên đặc bịêt là vật lý học , cỏc nhà triết học đó khụng thể khỏi quỏt được các thành tựu này và họ trượt sang chủ nghĩa duy tâm . Chính luc này chủ nghĩa duy tâm đó tấn cụng vào hũn đá tảng của chủ nghĩa duy vật . Họ cho rằng vật chất tiêu tan chủ nghĩa duy vật không cũn nữa . Chớnh lỳc này đây đũi hỏi phải cú một định nghĩa khoa học về vật chất , định nghĩa đó phải làm được hai nhiệm vụ : Khái quát đượ những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên và mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển , đồng thời bảo vệ chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm .Chính lúc đó định nghĩa về vật chất của LêNin ra đời đó đáp ứng được tất cả .
    LờNin cho rằng :”vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác của chung ta chụp lại chép lại phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác “.
    Theo định nghĩa đó, trước hết vật chất là một phạm trù triết học tức là nó khái quát nhất, cơ bản nhất.Nó khác với các phạm trù khoa học cụ thể khác vỡ chỳng đi sâu vao từng lĩnh vực cụ thể và chúng có giới hạn:Ví dụ như trong lĩnh vực vật lí có một loạt các phạm trù riêng của nó: sóng cơ học, giao thoa sóng, dao động, mà các lĩnh vực khác không có được. Nói tới vật chất là một phạm trù triết học Lênin nhấn mạnh tính bao quát nhấ, tính vô hạn của phạm trù này do đó ông có thể khắc phục được những hạn chế của quan niệm siêu hỡnh trước đây.
    Tiếp đến ông cho rằng:” Vật chất là thực tại khách quan độc lập với ý thức con người” . Ta cần hiểu rằng khách quan là tất cả nhửng gỡ tồn tại bờn ngoài cảm giỏc của con người, độc lập với ý thức con ngưũi. Cú thể núi, quan điểm này của Lênin chính là tiêu chuẩn duy nhất để phân biệt cỏi gỡ là vật chất, cỏi gỡ khụng là vật chất, đồng thời nó là cơ sở chống lại chủ nghĩa duy tâm dưới moi hỡnh thức. Chớnh việc chỉ ra tớnh tồn tại khỏch quan, Lờnin đó bao quỏt được tất cả thế giới vật chất hết sức phong phú đa dạng, khái quát được các thành tựu khoa học tự nhiên . Sau này những phát kiến ra đời chẳng qua là những biểu hiện các thuộc tính khác nhau của vật chất.
    Lênin cũng đó khẳng định : “ Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh “.Qua vế câu “được đem lại cho con ngưũi trong cảm giỏc “ Lờnin đó khẳng định rằng vật chất là cái có trước, ý thức cú sau, thế giới vật chất là thế giới khỏch quan của nhận thức từ đó Lênin đó giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật, thống nhất các quan điểmvề một mối duy nhất. Tất cả những cái được gọi là vật chất không phải là chúng ta không biết mà con người sớm muộn sẽ biết. chúng đều có điểm chung làtác động vào giác quan gây ra những cảm giác nhất định , nhờ đó con người biết về sự tồn tại của sự vật. Qua câu này Lênin đó khẳng định cho chúng ta đâu là cái được phản ánh ( Vật chất – cái được con người nhận biết ), đâu là cái phản ánh (í thức – phương tiện để nhận biết ), có thể nói đó là những câu nói hùng hồn đầy cân nặng để thuyết phục tất cả mọi người và đánh ngó hoàn toàn chủ nghĩa duy tõm.

     
Đang tải...