Tiểu Luận Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội và sự vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận triết cao học

    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn mục tiêu CNXH. Trong “Chính cương vắn tắt của Đảng”, Người đã chỉ rõ “Đảng chủ trương làm tư sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng sản”[SUP][8][/SUP]. Trải qua các thời kỳ của cách mạng, mục tiêu CNXH được tiếp tục khẳng định. Sự lựa chọn con đường phát triển quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay là sự vận dụng sáng tạo, tài tình tinh thần cơ bản của học thuyết HTKTXH của C.Mác và Ph.Angghen, đặc biệt là luận điểm về “con đường phát triển bỏ qua”. Tuy nhiên, ngay từ khi lựa chọn con đường này cho tới nay, nước ta vẫn là nước có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu so với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Do đó, sự lựa chọn của Việt Nam là sự lựa chọn con đường phát triển rút ngắn, đi tắt, đón đầu sự phát triển lịch sử với những bước đi đặc biệt so với quy luật chung. Để khẳng định những giá trị khoa học đích thực của học thuyết HTKTXH và có phương hướng vận dụng đúng đắn vào thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay, em đã lựa chọn đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội và sự vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    NI DUNG 2
    I- Lý luận về học thuyết hình thái kinh tế – xã hội 2
    1) Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội 2
    2) Nội dung lý luận cơ bản của hình thái kinh tế – xã hội 3
    2.1 Luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 3
    2.2 Luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. 6
    2.3 Luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự phát triển của hình thái kinh tế – xã hội 7
    3) Luận điểm của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội với s ra đời của chủ nghĩa xã hội 11
    II- Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội vào quá trình xây dng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 13
    1) Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua Chủ nghĩa tư bản là s lựa chọn phù hp đối với Việt Nam 13
    3) Thc trạng vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội trong quá trình xây dng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 16
    KẾT LUẬN 32
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...