Tài liệu Học tập và làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Học tập và làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong kho tàng nghệ thuật Việt nam, có thể nói những bài ca hay nhất, những câu thơ xúc động ḷng người nhất là những lời ca vần điệu ca ngợi cuộc đời và sự nghiệp, nhơn cách và trí tuệ Hồ Chí Minh. Người đă trở thành nguồn cảm hứng cho biết bao tác phẩm có giá trị lớn, v́ lư do như một nhà thơ đă viết:
    “Nơi đây sống một người tóc bạc
    Người không con mà có triệu con.
    Nhân dân ta gọi Người là Bác.
    Cả đời Người là của nước non”
    Người đă có công lao to lớn sáng lập và rèn luyện Đảng ta, sáng lập ra Nhà nước ta, ra Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang. Với những đóng góp vượt thời đại của Người cho dân tộc và cho nhân loại, UNESCO đă tôn vinh Người là Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất với nhận định: Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đă cống hiến trọn đời ḿnh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc v́ hoà b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xă hội”
    Sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại là tài sản tinh thần vô giá của các thế hệ người Việt Nam, luôn tỏa sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam tiến lên giành những thắng lợi vẻ vang và đang vững bước trên con đường đổi mới v́ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Chính v́ vậy ngày 27-3-2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 23-CT/TW Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh. Tiếp đó, ngày 7-11-2006, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW Về tổ chức cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Những tư tưởng của Người đă và đang được biết bao thế hệ người con Việt Nam học tập và đă trở thành một ư thức hệ tiên tiến.
    Học tập và làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, một vấn đề đặt ra là chúng ta phải t́m hiểu về thân thế, sự nghiệp, tư tưởng đạo đức của Người; để từ đó nhận thức rơ quá tŕnh h́nh thành và phát triển rực rỡ trong tư tưởng của Người từ khi niên thiếu đến khi trở thành vị lănh tụ kính yêu của dân tộc ta.
    Trong khuôn khổ một bài tiểu luận, hạn hẹp về thời gian chúng em chỉ xin tóm tắt những nột chớnh trong cuộc đời và sự nghiệp của Bác với những t́m hiểu từ nguồn tài liệu chính là cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” (NXB Chính trị quốc gia) và cuốn “Hồ Chí Minh – tiểu sử” (NXB Chính trị quốc gia) cùng với tham khảo một số bài viết trên mạng internet để có một cái nh́n đa chiều và sâu sắc. Bài viết của chúng em được tŕnh bày theo tŕnh tự thời gian cuộc đời Bác, theo đó có thể chia thành bảy giai đoạn: 1890-1911, 1911-1920, 1920-1924, 1924-1930, 1930-1945, 1945-1954, 1954-1969 ghi lại những biến cố chính ảnh hưởng đến sự h́nh thành tư tưởng của Bác và nhận xét về những sự kiện đó.
    Do c̣n nhiều hạn chế về hiểu biết cũng như nguồn tư liệu chưa phong phú nên bài tiểu luận của chúng em c̣n nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận được sự góp ư của cô giáo và các bạn để cho bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn.
    Nhóm thực hiện.

    TÓM TẮT NỘI DUNG
    [​IMG]
    Chương 1: THỜI THƠ ẤU VÀ THANH NIÊN CỦA CHỦ TỊCHHỒ CHÍ MINH (1890-1911)
    Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 nǎm 1890 tại quê ngoại làng Hoàng Trự, xó Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đ́nh nhà nho.
    [​IMG]
    Thân phụ Chủ tịch Hồ Chí Minh là ông Nguyễn Sinh Sắc, sinh nǎm 1862 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ nhưng ông sớm có ư chí tự lập, thông minh, ham học. Nǎm 1901 Nguyễn Sinh Sắc thi Hội và đậu Phó bảng. Tuy đỗ cao nhưng ông vẫn sống rất thanh bạch, khiêm tốn, ghột thúi xu nịnh, cam phận của các quan lại trong triều đ́nh Huế. Ông chỉ làm quan trong một thời gian ngắn và sau đó sống bằng nghề dạy học, bắt mạch bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Ông đă đi nhiều nơi, liên lạc với những người yêu nước, tuyên truyền đoàn kết, kêu gọi nhân dân sống có t́nh nghĩa thủy chung. Tư tưởng yêu nước tiến bộ, nhân cách cao thượng của ụng đó ảnh hưởng rất sâu sắc đến những người con. Ông qua đời tại thị xă Cao Lănh (Đồng Tháp) vào nǎm 1929, thọ 67 tuổi.
    Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan sinh nǎm 1868 trong một gia đ́nh nho học. Bà là một phụ nữ thông minh, cần cù chịu khó, thương yêu chồng con và giàu ḷng nhân ái. Bằng nghề làm ruộng và dệt vải bà đă hết ḷng chǎm lo cho chồng và các con. Cuộc đời của bà tuy ngắn ngủi nhưng đă để lại h́nh ảnh về một phụ nữ Việt Nam sống có t́nh nghĩa và có ảnh hưởng rất lớn tới tư cách của các con ḿnh. Bà Hoàng Thị Loan qua đời tại Huế nǎm 1901, lúc 33 tuổi.
    Chị gái Chủ tịch Hồ Chí Minh là Nguyễn Thị Thanh, sinh nǎm 1884. Chị đă tham gia nhiều phong trào yêu nước, nhiều lần bị thực dân Pháp và triều đ́nh phong kiến bắt giam. Nguyễn Thị Thanh qua đời tại quê hương nǎm 1954, thọ 70 tuổi.
    Anh trai Chủ tịch Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Khiêm, sinh nǎm 1888. Từ tuổi thanh niên, Nguyễn Sinh Khiêm đă đi nhiều nơi truyền thụ kiến thức, mở mang vǎn hoá. Do tham gia các hoạt động yêu nước chống thực dân và phong kiến nên Nguyễn Sinh Khiờm đó từng bị tù đày nhiều nǎm. Nguyễn Sinh Khiêm qua đời nǎm 1950, thọ 62 tuổi.





    Chương 2: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA MÁC-LấNIN VÀ KHẲNG ĐỊNH CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1911-1920)
    Ngày 5 tháng 6 nǎm 1911, với bí danh Vǎn Ba, Nguyễn Tất Thành nhận làm phụ bếp cho tàu Amiran Latusơ Tơrờvin (Amiral Latouche Trộville) của hăng Nǎm sao, rời Sài G̣n đi Mỏc-xơy (Marseille) Pháp, bắt đầu cuộc hành tŕnh t́m đường cứu nước. Từ nǎm 1911 đến nǎm 1920, Nguyễn Tất Thành đă đến nhiều nước ở châu Âu, châu Phi , châu Mỹ, nghiên cứu và học hỏi để quyết định con đường Cứu nước.
     
Đang tải...