Tiểu Luận Học kỳ tâm lý: Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Liên hệ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦUHiện nay khi mà xã hội ngày càng phát triển thì con người ta càng hiểu rõ hơn về chính mình. Con người của chúng ta gồm có hai phần là sinh học và tâm lý. Phần sinh học chính là phần thể xác của mỗi người chúng ta mà ai cũng có thể nhìn thấy còn phần tâm lý là phần nằm ở trong nảo con người chỉ biểu lộ ra ngoài qua hành vi. Cả hai phần này đều quan trọng như nhau tuy nhiên trong phần tâm lý người có một phần hết sức quan trọng nó quy định giá trị của một con người đó chính là nhân cách. Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân, nhân cách quyết định giá trị của một con người là tốt hay xấu giỏi hay dở. Muốn có một nhân cách tốt là không dễ một chút nào vì không phải khi chúng ta sinh ra thì nhân cách đã hoàn thiện mà nó phải trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Trong quá trình hình thành và phát triển đó thì nhân cách bị rất nhiều ảnh hưởng làm cho nó có thể bị biến dạng không theo ý muốn. Trong số các ảnh hưởng đó thì có ảnh hưởng như là di truyền, môi trường, giáo dục thì môi trường là một yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất tới sự phát triển nhân cách của một con người. Để có thể hiểu rõ hơn về điều này, em xin chọn trình bày bài tập: “Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Liên hệ thực tiễn.”

    MỤC LỤC
    320710637"PHẦN MỞ ĐẦU 1
    320710638"PHẦN NỘI DUNG 2
    320710639"I. Nhân cách. 2
    320710640"II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách. 3
    320710641"2.1. Yếu tố di truyền, bẩm sinh, đặc điểm sinh lý giải phẫu của cơ thể - yếu tố tiền đề, cơ sở vật chất. 3
    320710642"2.2. Yếu tố xã hội, môi trường, hoàn cảnh sống (như đất đai, sông núi, khí trời, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, chính trị ) tạo sự ảnh hưởng quan trọng. 5
    320710643"2.3. Nhân tố giáo dục. 8
    320710644"2.4. Nhân tố hoạt động tích cực của cá nhân. 9
    320710645"2.5. Nhân tố giao tiếp. 10
    320710646"III. Ý nghĩa thực tiễn. 11
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...