Tiểu Luận Học kỳ lao động đề số 18 (8đ)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài tập số 18:

    1. Phân tích các trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải và thủ tục áp dụng hình thức kỷ luật này? (4 điểm)
    2. TT là doanh nghiệp tư nhân của ông N chuyên sản xuất mặt hàng mây, tre đan xuất khẩu, sử dụng 250 người lao động. Năm 2007, do ký được nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị lớn nên công nhân luôn có việc làm và thu nhập ổn định. Ngày 05/12/2007, khi được thông báo tiền thưởng tết cho người lao động năm 2008 là 300.000 đồng/người, tập thể lao động đã cử ra 5 người đưa đơn yêu cầu giám đốc tăng tiền thưởng tết, vì họ cho rằng số tiền thưởng đó là quá thấp so với doanh thu của công ty. Nhưng giám đốc doanh nghiệp TT không đồng ý, đồng thời lại đuổi việc 3 trong số 5 người trong ban đại diện vì cho rằng họ đã cầm đầu gây ra những bất ổn trong doanh nghiệp.
    Sau khi yêu cầu HGV giải quyết không thành, ban đại diện đã đưa vụ việc lên Hội đồng trọng tài lao động yêu cầu giải quyết. Nhưng Hội đồng trọng tài lao động không nhận hồ sơ vì cho rằng không có cơ sở để phán quyết đúng sai trong việc đòi tăng tiền tết, đồng thời Hội đồng trọng tài cũng cho rằng việc 3 công nhân bị đuổi việc là tranh chấp lao động cá nhân, không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, đề nghị chuyển về Tòa án nhân dân cấp huyện để giải quyết theo thẩm quyền.
    Chủ nhật, ngày 20/12/2007, ban đại diện lập tức triệu tập người lao động họp và ghi biên bản số lượng lao động biểu quyết tán thành đình công. Sau đó, ban đại diện chính thức tổ chức đình công. Một số người quá khích đã đập phá nhiều thùng hàng thành phẩm. Có khoảng 50 người mặc dù không đồng ý mức tiền tết nhưng không tham gia đình công.
    Yêu cầu:
    a/ Hãy xác định các tranh chấp lao động đã phát sinh? (1,5 điểm)
    b/ Những lý do mà Hội đồng trọng tài lao động đưa ra có đúng không? Tại sao? (1,5 điểm)
    c/ Cuộc đình công này không hợp pháp bởi những lý do nào? (1,5 điểm)
    d/ Hãy giải quyết vụ việc trên? (1,5 điểm)

    MỤC LỤC

    I. Phân tích các trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải lao động và thủ tục áp dụng hình thức kỷ luật sa thải .3
    1. Phân tích các trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải. 3
    2. Thủ tục áp dụng hình thức kỷ luật sa thải. 7
    II. Giải quyết tình huống 10
    Xác định tranh chấp lao động đã phát sinh. 10
    2. Những lý do mà Hội đồng trọng tài lao động đưa ra là hoàn toàn sai: 11
    3. Cuộc đình công này không hợp pháp bởi những lý do nào?. 12
    4. Giải quyết vụ việc. 14
    III. Một số nhận xét 17
    1. Những quy định về kỷ luật sa thải. 17
    2. Về quy chế tiền thưởng. 17
    3. Về vấn đề đình công. 18


    1. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội. Nxb: Công an nhân dân, năm 2009.
    2. Bộ Luật Lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2007.
    3. Bộ Luật Lao động năm 2012.
    4. Nghị định của Chính Phủ số 44/2003 ngày 9/5/2003: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật lao động về hợp đồng lao động.
    5. Nghị định số 41/1995/NĐ-CP. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất.
    6. Nghị đinh 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/1995/NĐ-CP ngày 06 tháng 07 năm 1995.
    7. Thông thư 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 41/CP đã được sửa đổi, bổ sung bằng nghị định 33/2003/NĐ-CP.
    8. Nghị định số 11/2008/NĐ-CP về bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động
    9. Quy chế trả lương, trả thưởng của công ty cổ phần Thẩm Định giá& Dịch vụ Tài chính Hà Nội. http://www.thamdinhgiahanoi.com.vn
    10. Quy chế trả lương, trả thưởng của công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hodeco. http://www.hodecoincon.com.vn
    11. Đỗ Thị Dung: “Chế độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Luận văn thạc sĩ luật học, 2002.
    12. Trần Thị Thúy Lâm: “Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện”. Luận án tiến sĩ luật học, 2007.
    13. Hoàng Văn Thành: Pháp luật về kỷ luật sa thải ở Việt Nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện. Khóa luận tốt nghiệp, 2009.
    14. Bài viết “Thực trạng pháp luật lao động về kỷ luật sa thải và một số kiến nghị”. Đoàn Thị Mai - TAND tỉnh Khánh Hòa. Trên trang web: http://www.toaan.gov.vn
    15. http:// www.laodong.com.vn.
    16. http:// www.vietlaw.gov.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...