Tiểu Luận Học kỳ hình sự phong kiến: Các quy định về hệ thống hình phạt trong Hoàng Việt Luật Lệ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ.

    Trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, hơn 360 năm dài tồn tại, triều đại nhà Lê đã để lại cho hậu thế những thành tựu to lớn trên lĩnh vực pháp luật và điển chế. Trong số các thành tựu đó phải kể đến hai bộ luật cổ là Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) và Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long), trong đó Hoàng Việt Luật Lệ là một bộ luật quan trọng nhất và chính thống nhất của Triều Lê. Việc nghiên cứu, tìm hiểu những giá trị đặc sắc của Hoàng Việt Luật Lệ có ý nghĩa quan trọng, không chỉ giúp cho các thế hệ sau hiểu được những tinh hoa trong pháp luật của cha ông mà còn giúp cho việc học tập những kinh nghiệm của Bộ luật này trong xây dựng và áp dụng pháp luật trong thời đại ngày nay. Trong phạm vi bài viết này, em xin nghiên cứu về vấn đề các quy định về hệ thống hình phạt trong Hoàng Việt Luật Lệ.

    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    I. Nội dung các quy định về hệ thống hình phạt trong Hoàng Việt Luật Lệ.
    1. Các hình phạt chính.
    1.1. Hình xuy (đánh roi)
    1.2. Hình Trượng (đánh bằng gậy).
    1.3. Hình đồ (làm việc nặng nhọc).
    1.4. Hình lưu (đầy đi xa).
    1.5. Tử hình (chết)
    2. Các hình phạt bổ sung
    2.1. Hình phạt tiền.
    2.2. Hình phạt xung quân
    2.3. Hình phạt đeo gông.
    II. Nhân xét của bản thân về các quy định trên.
    KẾT THỨC VẤN ĐỀ.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...