Luận Văn Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU: Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU: Thực trạng và giải pháp


    MỤC LỤC​


    LỜI MỞ ĐẦU


    Sau hơn 20 năm đổi mới, cải cách, mở cửa phát triển nền kinh tế theo cơ chế định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng ra xuất khẩu và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu trong đời sống kinh tế - xã hội. Trước xu thế hội nhập của nền kinh tế khu vực và thế giới, dệt may Việt Nam càng đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn. Với những quy định của Hiệp định Thương mại về hàng dệt và may mặc đối với các thành viên của WTO và những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO đối với ngành dệt may có tác động trực tiếp tới ngành dệt may Việt Nam. Ngành dệt may đang đứng trước vận hội mới, thâm nhập và phát triển thị trường mới, giữ vững thị trường truyền thống là vấn đề được đặt ra hiện nay.

    EU là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới đồng thời cũng là bạn hàng truyền thống của dệt may xuất khẩu Việt Nam. Nhưng trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển ngành dệt may của Việt Nam cũng như nhu cầu tiêu thụ của EU. Chính vì vậy, vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU trong thời gian tới là hết sức thiết thực. Xuất phát từ lý do đó, em xin chọn đề tài “Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU: Thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề thực tập.


    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY[/B]

    1.1. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam

    1.1.1. Đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam

    1.1.2. Các sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam

    1.1.4. Nguồn nhân lực trong ngành dệt may

    1.1.5. Phân tích SWOT đối với ngành dệt may Việt Nam

    1.2. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua

    1.2.1. Thực trạng sản xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009

    Tình hình về ngành dệt may Việt Nam hiện nay

    1.2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009

    1.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

    1.2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của dệt may Việt Nam

    1.2.2.3. Hình thức xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

    1.2.2.4. Thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam

    1.2.3. Đánh giá khái quát về tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA

    2.1. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU

    2.1.1. Một số đặc điểm về thị trường hàng dệt may EU

    2.1.1.1. Dung lượng thị trường

    2.1.1.2. Tập quán và thị hiếu của người tiêu dùng hàng dệt may EU

    2.1.1.3. Kênh phân phối

    2.1.1.4. Những quy định của EU đối với hàng dệt may nhập khẩu

    2.1.2. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU

    2.1.2.1. Vị trí của xuất khẩu hàng dệt may trong nền kinh tế Việt Nam

    2.1.2.2. Một số thoả thuận giữa Việt Nam và EU về hàng dệt may

    2.1.2.3. EU là “thị trường vàng” cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

    2.2. Thực trạng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua

    2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu

    2.2.2. Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU

    2.2.3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam trong EU

    2.3. Một số đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua

    2.3.1. Thành công đạt được

    2.3.2. Một số tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua

    2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại


    CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN TỚI

    3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020

    3.1.1. Mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020

    3.1.2. Phương hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020

    3.2. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU

    3.2.1. Dự báo thị trường dệt may EU đến năm 2020

    3.2.2. Những cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU

    3.2.2.1. Những cơ hội

    3.2.2.2. Thách thức

    3.3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tới

    3.3.1. Giải pháp từ phía Nhà nước

    3.3.1.1. Nâng cao vai trò của Cục xúc tiến Thương mại Việt Nam

    3.3.1.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng cho ngành dệt may

    3.3.1.3. Hoàn thiện chính sách về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may

    3.3.1.4. Hoàn thiện công tác quản lý hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng dệt may

    3.3.1.5. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan

    3.3.1.6. Các giải pháp khác

    3.3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

    3.3.2.1. Nghiên cứu đánh giá thực trạng thị trường hàng dệt may EU

    3.3.2.2. Doanh nghiệp cần lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối của thị trường EU

    3.3.2.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng hàng dệt may xuất khẩu của doanh nghiệp

    3.3.2.4. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh đổi mới mẫu mã, đa dạng hoá hàng dệt may xuất khẩu

    3.3.2.5. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường EU

    3.3.2.6. Liên kết các doanh nghiệp trong nước trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang EU

    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...