Luận Văn Hoạt động xuất khẩu cá tra – cá Basa sang thị trường Mĩ trong giai đoạn 2003 - đầu 2004

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoạt động XK cá tra – cá Basa sang thị trường Mĩ trong giai đoạn 2003 - đầu 2004


    HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA – CÁ BASA SANG THỊ TRƯỜNG MĨ TRONG GIAI ĐOẠN 2003 - ĐẦU 2004

    Phần I: Những lý luận cơ bản về xuất khẩu

    1. Khái niệm:
    - Xuất khẩu
    - Kinh doanh xuất nhập khẩu
    2. Ý nghĩa của việc đẩy mạnh xuất khẩu trong nền kinh tế:
    - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được lợi thế so sánh của mình.
    - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
    - Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm.
    - Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
    - Xuất khẩu thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường đầu tư kinh tế của mỗi quốc gia trên thị trường thế giới.
    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu hàng hoá:
    + Yếu tố kinh tế:
    - Sức mua của thị trường xuất khẩu: thu nhập ,tiêu thụ nhiều sản phẩm
    - Cơ cấu kinh tế của nước xuất khẩu
    + Yếu tố chính trị – pháp luật:
    - Chính phủ dùng pháp luật để kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu: chính sách của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu.
    + Yếu tố Văn hoá - Xã hội:
    - Phong tục, tập quán cả dân cư thị trường xuất khẩu
    - Bản sắc văn hoá tạo ra những sản phẩm xuất khẩu mang nét riêng của nước xuất khẩu
    + Yếu tố cạnh tranh: Giữa các doanh nghiệp , giữa các quốc gia
    4. Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam:
    + Thuận lợi:
    - Lợi thế về khí hậu, đất đai, vị trí địa lý, hải cảng, .
    - Nguồn nhân lực dồi dào, giá thành sản phẩm thấp
    - Việt Nam đang là một nền kinh tế mở, đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước
    - Nâng cao kim ngạch xuất khẩu trong thời gian qua đặc biệt là thị trường Mĩ, Nhật Bản, EU, .
    - Ngày càng mở rộng hơn thị trường xuất khẩu
    + Khó khăn: Trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều khó khăn trong hoạt động xuất khẩu do những nguyên nhân sau:
    - Chất lượng hàng xuất khẩu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường thế giới. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu còn lạc hậu.
    - Sức cạnh tranh yếu: thị trường xuất khẩu còn bấp bênh.
    - Phương thức xuất khẩu qua trung gian vẫn còn chiếm tỷ trọng quá lớn.
    - Quản lý xuất khẩu – nhập khẩu còn nhiều hạn chế nhất định.
    - Nghiệp vụ xuất khẩu còn kém, sự am hiểu thị trường thông lệ quốc tế còn nhiều hạn chế


    Phần II: Hoạt động xuất khẩu cá tra – cá basa sang thị trường Mĩ trong giai đoạn 2003 – 2004

    1. Vai trò của mặt hàng cá tra – cá basa trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
    + Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam và cá tra – cá basa là một trong những nhóm hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
    + Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn:
    - Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2003:chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước
    - Kinh ngạch xuất khẩu thủy sản 2 tháng đầu năm 2004:tăng 11,5% so với cùng kì năm trước
    - Sản lượng dự kiến sẽ đạt của Việt Nam trong cả năm 2004.
    - Việt Nam đã vươn lên từ vị trí 25 đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20 lên vị trí 13 và đứng vào danh sách các nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu Thế giới.
    - Kinh ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mĩ năm 2001, 2002, 2003, 2004 với những dạng sản phẩm khác nhau.
    + Cá tra – cá basa là một mặt hàng có khối lượng xuất khẩu lớn.
    - Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường thế giới năm 2003
    - Kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm 2004
    - Sản lượng cá tra – cá basa đạt được năm 2003, dự kiến sẽ đạt trong năm 2004
    + Thuỷ sản là nguồn cung cấp thực phẩm cho nhân loại. Cá tra – cá basa là loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng.
    + Xuất khẩu thuỷ sản tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng của Việt Nam, tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu:
    - Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đòi hỏi phải có 1 số vốn lớn để nhập khẩu công nghệ, máy móc tiên tiến.
    - Nguồn vốn được hình thành từ 4 nguồn cơ bản. Trong đó xuất khẩu là quan trọng nhất.
    + Xuất khẩu thuỷ sản góp phần tạo công ăn việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
    - Ở Việt Nam, nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản cung cấo công ăn việc làm thường xuyên cho khoảng 2,9% lực lượng lao động.
    - Kéo theo là sự phát triển của các ngảnh dịch vụ cho nghề thuỷ sản: tàu thuyền, cung cấp các thiết bị cho nghề thuỷ sản, .
    - Tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản là động lực đưa ngành thuỷ sản ngày càng phát triển trong thời buổi kinh tế thị trường, đồng thời xắp xếp lại cơ cấu nghề theo hướng sản xuất hàng hoá.

    2. Thực trạng nuôi trồng, khai thác và chế biến cá tra – cá basa:
    2.1 Phân bố nuôi trồng:
    - Ngành thuỷ sản Việt Nam được chia thành 7 vùng kinh tế sinh thái trong đó 5 vùng có tiềm năng nguồn lực và hệ thống cơ sở vật chất tương đối hoàn chỉnh.
    - Nhưng hiện nay, Việt Nam chưa có quy hoạch về cá tra – cá basa. Loại cá này chủ yếu được nuôi ở các tỉnh Đồng bằng sông cửu long
    2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng sản lượng cá:
    - Yếu tố tự nhiên ở Việt Nam, điều kiện địa lý thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi, giá nhân công rẻ, nguồn lao động dồi dào, .
    - Yếu tố kinh tế xã hội: tuy các điều kiện tự nhiên rất thuận lợi nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là quy hoạch việc nuôi trồng và đầu tư lao động, kỹ thuật tiên tiến.
    2.3 Khai thác và chế biến cá:
    - Tình hình khai thác: cá tra – cá basa là giống cá ngọt, phù hợp với địa hình Đồng bằng sông Cửu Long có mạng lưới kênh rạch, ao hồ chằng chịt
    - Theo tài liệu “Dự án cá da chơn Châu á” thì cá tra – cá basa cho hiệu quả nuôi và hiệu suất chế biến cao nhất
    - Các mặt hàng chế biến cá tra – cá basa

    3. Tình hình xuất khẩu cá tra – cá basa của Việt Nam sang thị trường Mĩ trong giai đoạn 2003 – 2004:
    3.1 Thực trạng xuất khẩu:
    + Đánh giá hiệu quả của Hiệp định thương mại song phương Việt – Mĩ: cơ cấu hàng xuất khẩu sang Mĩ, năm đầu tiên sau hiệp định thương mại, kim ngạch xuất khẩu vào Mĩ tăng gấp đôi.
    + Cơ cấu các mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mĩ: trong đó mặt hàng xuất khẩu đứng hàng thứ 2 là cá tra – cá basa
    - Mĩ là thị trường đầy triển vọng, rất có tiềm năng, nhưng Việt Nam chỉ mới khai thác được 1 thị phần rất khiêm tốn.
    - Nhóm sản phẩm được người tiêu dùng Mĩ ưa chuộng. Giới tiêu dùng Mĩ đã quen dùng cá tra – cá basa của Việt Nam.
    - Cá tra – cá basa chứa nhiều dinh dưỡng, giá thấp được người Mĩ ưa thích
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...