Tiểu Luận Hoạt động xã hội - môn xã hội học đại cương

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoạt động xã hội - môn xã hội học đại cương
    Chương X: Hoạt động xã hội.

    1. Khái niệm hoạt động xã hội
    Hành động là hành vi có mục đích. Hoạt động xã hội là hành động xã hội của con người trong xã hội có quan hệ đến người khác,đến một tổ chức, một tập thể trong xã hội, là phạm trù xã hội học, vì:
    a. Nó hướng tới các giá trị
    b. Nó có thể là do các nhóm, các tổ chức gây ra
    c. Nó là sự thể hiện của một hệ thống xã hội, và sự thể hiện đó nói lên thực chất hệ thống xã hội đó
    d. Khi hoạt động nói lên một sự phản ứng lại xung đột bên ngoài hoặc bên trong của hệ thống thì hoạt động xã hội là dấu hiệu nói lên một mâu thuẫn, hay một chỗ nứt rạn của hệ thống.
    Ví dụ: Các hoạt động từ thiện, các cuộc mít tinh, biểu tình, các cuộc thi thể dục thể thao, âm nhạc .
    2. Hành vi cá nhân và hành vi tập thể.
    Hành vi:
    Theo cách hiểu lý thuyết hành vi chính thống thì hành vi của con người chỉ là những phản ứng máy móc quan sát được sau các tác nhân.
    Theo cách hiểu lý thuyết hành vi xã hội thì hành vi được hiểu là các cá nhân phải suy nghĩ đối chiếu, cân nhắc trước khi phản ứng máy móc trước các tác nhân.
    2.1 Hành vi cá nhân
    Hành vi cá nhân là những cảm xúc, những suy nghĩ, hành động của một cá nhân trước các tình huống xảy ra trong cuộc sống.
    Chuẩn xã hội và chuẩn hành vi có mối quan hệ biện chứng giữa cái tôi và cái chúng ta, trong đó cái chúng ta và cái tôi, cũng như cái tôi và cái chúng ta hết sức hài hòa. Trong sự hài hòa đó, về mặt tâm lý bên trong thì tùy thuộc vào mỗi cá nhân, còn hành vi bên ngoài thì phải tùy thuộc vào cá nhân - xã hội cụ thể, hành vi cá nhân luôn nằm trong sự quy định của chuẩn xã hội và chuẩn xã hội được quy định từ hành vi cá nhân.
    Đối với chúng ta, thành đạt và niềm vui trong cuộc sống có thể được xem là chuẩn động cơ cho những ai mong muốn điều đó, nó có thể được thúc đẩy bởi xung năng động cơ hướng tới tương lai, nhớ về dĩ vãng hay nỗ lực hiện tại, còn tùy thuộc ở mỗi người. Những cá nhân và những xã hội khác nhau có sự thúc đẩy những lịch trình thành đạt và niềm vui khác nhau. Nếu không có sự nỗ lực từ bên trong và tác động từ bên ngoài, thì những thành đạt và niềm vui khó mà hình thành và phát triển, và sự củng cố quá mức từ bên ngoài có thể lại làm suy yếu sự nỗ lực bên trong; ngược lại, chú ý quá mức từ bên trong có thể làm cản trở sự tác động từ bên ngoài mà trở nên bảo thủ hay tiêu cực. Hài hòa vẫn là đặc trưng cơ bản của hoạt động tâm lý và luôn luôn là chân lý sống, bởi vì chính những hưng phấn và ức chế đã tạo nên sự thống nhất giữa thăng hoa hay trầm cảm cho một sự tồn tại trong mỗi cá nhân, và xét đến cùng là những tồn tại của xã hội loài người giữa "thực" và "hư".
    2.2 Hành vi tập thể
    2.2.1 Khái niệm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...