Thạc Sĩ Hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của việt nam hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Án

    Hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay

    Mục lục

    Chương I: Truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại - tổng quan vấn đề nghiên cứu

    1. Một số khái niệm cơ bản
    2. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về thông tin đối ngoại
    3. Nhiệm vụ, đối tượng, địa bàn và lực lượng của công tác thông tin đối ngoại hiện nay
    4. Vai trò của truyền thông đại chúng trong xã hội và trong công tác thông tin đối ngoại
    5. Hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác đối ngoại một số nước

    Chương III. Thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay

    1. Thực trạng hoạt động báo in trong công tác thông tin đối ngoại
    2. Thực trạng hoạt động báo nói trong công tác thông tin đối ngoại
    3. Thực trạng hoạt động báo hình trong công tác thông tin đối ngoại
    4. Thực trạng hoạt động báo điện tử trong công tác thông tin đối ngoại
    5. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác thông tin đối ngoại
    6. Một số bài học rút ra từ thực tiễn hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay

    Chương III. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay




    1. Phương hướng và giải pháp chung
    2. Những giải pháp cụ thể

    Kết luận

    Lời nói đầu

    Thông tin đối ngoại (TTĐN) là một lĩnh vực công tác quan trọng, luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta. Cùng với việc đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Nghị quyết Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) (1986) đề cập đến việc chú trọng thực hiện công tác TTĐN. Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trong nhiệm kỳ Đại hội VII, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 11 (1992) định hướng đúng đắn và tổ chức lực lượng hoạt động TTĐN. Trong nhiệm kỳ đại hội VIII, Thường vụ Bộ Chính trị ra Thông báo số 188 (1998) bổ sung, nhấn mạnh những đối tượng, địa bàn ưu tiên và trọng điểm tổ chức lực lượng của công tác TTĐN. Tháng 4 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị 10/2000 về tăng cường quản lý và đẩy mạnh nhiệm vụ tăng cường công tác TTĐN. Sau Đại Hội, nhận thấy nhu cầu cấp bách về tăng cường về sự lãnh đạo và phối hợp ở tầm chiến lược của công tác này trong tình hình phát triển các lực lượng và hoạt động thông tin đối ngoại, ngày 26 thánh 12 năm 2001 Ban Bí thư đã ban hành Quyết định 16 về thành lập Ban chỉ đạo công tác TTĐN. Đại hội X của Đảng (2006) một lần nữa nhấn mạnh đến việc "đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin đối ngoại, góp phần tăng cường sự hợp tác, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân cả nước. Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại vững vàng về chính trị, có trình độ ngoại ngữ và năng lực nghiệp vụ cao, có đạo đức và phẩm chất tốt".
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...