Chuyên Đề Hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng hình sự- những vấn đề đặt ra từ vụ án &quot vườn điều&quot

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ
    TRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ- NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
    TỪVỤÁN "VƯỜN ĐIỀU"
    Ths.Ngô ThịNgọc Vân
    Khoa Đào tạo Luật sư– Học viện Tưpháp
    Chứng cứlà một trong những chế định quan trọng trong Bộluật tốtụng hình sự.
    Đểgiải quyết đúng đắn vụán hình sự, Cơquan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xác
    định sựviệc phạm tội và người thực hiện hành vi phạm tội. Quá trình thực hiện hành vi
    phạm tội là quá trình đã xảy ra trong quá khứ, muốn hình dung, tái hiện được diễn biến
    của nó cơquan tiến hình tốtụng phải dựa vào chứng cứcủa vụán. Xét vềbản chất, chứng
    cứlà những thông tin, tài liệu hay những gì có thật được cơquan tiến hành tốtụng thu
    thập, kiểm tra và đánh giá theo quy định của pháp luật nhằm phục vụcho việc giải quyết
    đúng đắn vụán hình sự. Khoản 1 Điều 64 BLTTHS quy định: “Chứng cứlà những gì có
    thật, được thu thập theo trình tựdo Bộluật này quy định mà Cơquan điều tra, Viện kiểm
    sát và Toà án dùng làm căn cứ đểxác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực
    hiện hành vi phạm tội cũng nhưnhững tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng
    đắn vụán.”
    Theo quy định trên thì trong tốtụng hình sự, một thông tin, tài liệu chỉcó thể được
    coi là chứng cứcủa vụán khi nó có đủba thuộc tính sau:
    * Những thông tin, tài liệu đó phải có thật và phản ánh trung thực những tình tiết
    của vụán đã xảy ra (tính khách quan).
    * Những thông tin, tài liệu này phải là cơsở đểxác định sựtồn tại hay không tồn
    tại của những vấn đềcần phải chứng minh được quy định tại Điều 63 BLTTHS và những
    tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụán hình sự(tính liên quan).
    * Những thông tin, tài liệu phải được thu thập, kiểm tra, đánh giá theo quy định của
    pháp luật và phải được xác định bằng các loại phương tiện chứng minh được quy định tại
    khoản 2 Điều 64 BLTTHS. Đó là vật chứng; lời khai của người làm chứng, người bịhại,
    nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan đến vụán;
    người bịbắt, người bịtạm giữ; bịcan, bịcáo; kết luận giám định; Biên bản vềcác hoạt
    động điều tra, xét xửvà các tài liệu, đồvật khác trong vụán (tính hợp pháp).
    Nhưvậy, chỉnhững thông tin, tài liệu có đầy đủcác thuộc tính nêu trên mới trở
    thành chứng cứ. Vấn đề đặt ra là việc thu thập chứng cứ được hiểu nhưthếnào?
    Hiện nay, trong tốtụng hình sựchưa có một khái niệm cụthểnào vềthu thập
    chứng cứ. Tuy nhiên, thông qua các điều luật có liên quan khác, chúng tôi mạnh dạn đưa
    ra quan điểm của mình vềthu thập chứng cứ. Theo đó, thu thập chứng cứlà một giai đoạn
    của quá trình chứng minh. Đó là việc thu nhận các dữliệu thực tếcó chứa nguồn chứng
    cứdo BLTTHS quy định. Chứng cứphải được thu thập bởi cơquan tiến hành tốtụng mà
    cụthểlà cơquan điều tra, viện kiểm sát, tòa án và phải theo trình tựnhất định do
    BLTTHS quy định. Điều 65 BLTTHS đã quy định rõ những cơquan có quyền thu thập
    chứng cứvà phương thức thu thập chứng cứ. Trên cơsởcác quy định của BLTTHS, cơ
    quan điều tra, viện kiểm sát, toà án đã thu thập chứng cứbằng cách:
    - Triệu tập những người biết vềvụán đểhỏi và nghe họtrình bày vềnhững vấn đề
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...