Báo Cáo hoạt động thẩm định giá bất động sản ở việt nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?Chương I: Tổng quan về thẩm định giá bất động sản 2
    I. Tổng quan về thẩm định giá Và vai trò của thẩm định giá 2
    1. Khái quát về thẩm định giá 2
    1.1. Định nghĩa . 2
    1.2. Nội dung tiêu chuẩn thẩm định giá 2
    1.2.1. Những quy tắc đạo đức hành nghề thẩm định giá tài sản 2
    1.2.2. Giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá tài sản 3
    1.2.3. Giá trị phi thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá tài sản . 4
    1.3. Những nguyên tắc kinh tế chi phối hoạt động thẩm định giá tài
    sản 5
    2. Vai trò của thẩm định giá 6
    II. Thẩm định giá bất động sản và các Tiêu chí thẩm định giá
    bất động sản 7
    1. Thẩm định giá bất động sản . 7
    1.1. Định nghĩa . 7
    1.2. Các phương pháp thẩm định giá bất động sản . 7
    1.2.1. Phương pháp so sánh 7
    1.2.2. Phương pháp chi phí . 9
    1.2.3. Phương pháp đầu tư (hay phương pháp thu nhập) . 9
    1.2.4. Phương pháp thặng dư 10
    1.2.5. Phương pháp lợi nhuận 11
    2. Các tiêu chí thẩm định giá bất động sản 12
    2.1. Tâm lý người mua . 12
    2.2. Vị trí đất 13
    2.3. Giá cả thị trường bất động sản . 14
    2.4. Quy hoạch, phân vùng 15
    2.5. Chính sách kinh tế 16

    chương II: hoạt động thẩm định giá bất động sản ở việt
    nam 18
    I. Giới thiệu chung về ngành thẩm định giá Việt Nam 18
    1. Quá trình hình thành và phát triển . 18
    2. Hoạt động thẩm định giá bất động sản một số năm qua 20
    II. Quy trình thẩm định giá bất động sản ở Việt Nam 22
    1. Quy chế và tổ chức thẩm định 22
    1.1. Căn cứ tiến hành thẩm định giá bất động sản . 22
    1.2. Cơ cấu tổ chức thẩm định 22
    2. Báo cáo kết quả thẩm định giá bất động sản . 23
    2.1. Nội dung báo cáo kết quả thẩm định giá bất động sản . 23
    2.2. Minh hoạ báo cáo kết quả thẩm định giá bất động sản . 26
    2.2.1. Minh hoạ báo cáo kết quả thẩm định giá nhà số 3 dãy B24
    Yên Lãng, quận Đống Đa . 26
    2.2.2. Minh hoạ báo cáo kết quả thẩm định giá khách sạn
    Desyloria, số 17 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm 31
    III. Đánh giá hoạt động thẩm định giá bất động sản ở Việt
    Nam 34
    1. Kết quả đạt được 34
    2. Hạn chế và nguyên nhân 36
    Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định giá
    bất động sản ở Việt Nam 39
    I. Sự cần thiết thành lập Hội thẩm định giá Việt Nam 39
    II. Giải pháp từng bước nâng cao chất lượng thẩm định giá
    bất động sản ở Việt Nam 41
    1. Giải pháp 41

    1.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, trách nhiệm cho cán bộ thẩm
    định . 41
    1.2. Về chính sách của nhà nước 42
    1.2.1. Chính sách đất đai 42
    1.2.2. Hệ thống các phương pháp, tiêu chuẩn cho ngành thẩm
    định giá 42
    1.3. Nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin . 44
    2. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp nêu trên . 45
    2.1. Về phía nhà nước 45
    2.2. Về phía doanh nghiệp . 47
    Kết luận 48
    Lời mở đầu
    Trong những năm vừa qua, Nhà nước ta đã và đang chuyển mạnh từ nền
    kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng
    XHCN. Theo chủ trương này, ngành vật giá cũng chuyển từ cơ chế nhà nước trực
    tiếp quy định giá sang cơ chế tự định giá của các đơn vị, tổ chức kinh tế, doanh
    nghiệp. Khi nền kinh tế thị trường đang từng bước phát triển, thì chính các đơn vị
    này lại có nhu cầu rất lớn về thẩm định giá tài sản để sử dụng vào các mục đích
    như thế chấp, vay vốn ngân hàng, cổ phần hoá doanh nghiệp .Vì vậy, năm 1998-
    1999, Nhà nước đã quyết định thành lập hai trung tâm thẩm định giá ở Hà nội và
    thành phố Hồ Chí Minh, đến nay có thêm một số sở tài chính vật giá, có chức
    năng thẩm định giá, sắp tới sẽ thành lập Hội thẩm định giá Việt Nam.
    Trong 7- 8 năm qua, ngành thẩm định giá có nhiều thay đổi và Nhà nước,
    các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành một số văn bản pháp quy làm căn cứ, cơ
    sở để thẩm định giá, nhưng chưa đồng bộ, chưa đầy đủ, song nhìn chung ngành
    này ở Việt Nam vẫn trong giai đoạn hình thành và phát triển cả về lý luận, thực
    tiễn, chuyên gia thẩm định giá chủ yếu được đào tạo từ các chuyên ngành kinh





    tế, kỹ thuật, sau khi được bồi dưỡng nghiệp vụ khoảng một tháng đến ba tháng
    có thể được cấp chứng chỉ thẩm định viên, khi tiến hành thẩm định giá tài sản
    (bao gồm động sản và bất động sản) thì với động sản, thẩm định viên có thể
    tham khảo thông tin giá trên thị trường trong nước và ngoài nước, còn bất động
    sản thì khó có thể lấy giá thị trường để so sánh, do mức giá của mỗi địa phương,
    mỗi khu vực, mỗi vị trí địa điểm .rất khác nhau. Vì vậy, thẩm định giá bất động
    sản là công việc khá phức tạp, đòi hỏi phải có phương pháp, tiêu chí, nguyên tắc,
    để vận dụng cho phù hợp với từng loại cụ thể. ở các nước phát triển, thẩm định
    giá đã trở thành một nghề hữu ích, đều có trường đào tạo trình độ đại học chuyên
    ngành bất động sản, hầu như không có trường đào tạo chuyên ngành thẩm định
    giá động sản vì ngành này không đòi hỏi nhiều kiến thức phức tạp.
    Do vậy, trong phạm vi của đề tài, nghiên cứu về thẩm định giá bất động
    sản là phù hợp, nhằm đóng góp một phần vào việc đổi mới và nâng cao nghiệp
    vụ thẩm định giá ở nước ta.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...