Báo Cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước nhà từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn liền với nền kinh tế toàn cầu hoá. Trong bối cảnh quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang trở thành một xu thế tất yếu, khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển, cùng với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO mang lại cho đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng những cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển, đồng thời cũng đặt ra những thách thức to lớn phải giải quyết, nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực và tận dụng tốt nhất các cơ hội và điều kiện thuận lợi đó, tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường.
    Thực tế những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng khá nhanh trong sự ổn định và bắt đầu có tích luỹ. Đồng thời chúng ta cũng thu hút được nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài. Do đó, vốn đầu tư cho ngành chứng khoán vì thế cũng tăng nhanh. Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long được đánh giá là hoạt động có hiệu quả. Giai đoạn thực tập là khoảng thời gian tuy không nhiều nhưng khá bổ ích, giúp sinh viên có điều kiện tìm hiểu tình hình thực tế, môi trường kinh doanh. Quan trọng hơn là tạo điều kiện cho sinh viên được vận dụng những kiến thức đã học mang tính lý thuyết vào thực tế của từng doanh nghiệp. Quan trọng hơn là tạo điều kiện cho sinh viên được vận dụng những kiến thức đã học vốn chỉ mang tính lý thuyết vào thực tế của từng doanh nghiệp.
    Giai đoạn thực tập là một khoảng thời gian tuy không dài nhưng khá bổ ích trong việc giúp sinh viên có điều kiện tìm hiểu tình hình thực tế, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Quan trọng hơn là tạo điều kiện cho sinh viên được vận dụng những kiến thức đã học vốn chỉ mang tính lý thuyết vào thực tế của từng doanh nghiệp.
    Với mong muốn được tiếp cận những vấn đề thực tế về chuyên ngành Kế toán, đồng thời được sự giúp đỡ của nhà trường, các thầy cô trong Bộ môn kinh tế – Trường ĐH Thăng Long, đặc biệt với sự giúp đỡ và hướng dẫn của các anh chị trong công ty, qua một thời gian làm việc tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long, em đã có dịp tìm hiểu và có được một cái nhìn khái về đặc điểm, môi trường kinh doanh, mô hình quản lý và cách thức hoạt động của Công ty và hoàn thành bản báo cáo thực tập.
    Với những tri thức, kinh nghiệm còn hạn chế của bản thân em xin trình bày những kiến thức được tiếp thu trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long
    Do còn hạn chế về mặt thời gian cũng như hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý công ty và các thầy cô trong tổ bộ môn để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn nữa. Qua đó, em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn nữa công tác thực tế sau này.
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh Tế, cảm ơn quý Công ty nói chung cùng toàn thể các anh chị Phòng Marketing Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long nói riêng đã chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.

    Nội dung của bản báo cáo gồm 3 phần chính:

    - Phần I: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long
    - Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long
    - Phần III: Nhận xét, kết luận và xu hướng phát triển của Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long



    Lời mở đầu

    Phần I: Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long

    I. Quá trình hình thành và phát triển
    1. Các mốc thời gian
    2. Chức năng ngành nghề kinh doanh:
    II.Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long
    Sơ đồ tổ chức
    III. Thực tế tổ chức công tác Marketing tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long
    1. Tổ chức bộ máy Marketing:

    2. Chức năng, nhiệm vụ Khối Marketing

    I. Chức năng, nhiệm vụ chung
    1. Quản lý và tốt chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty
    2. Nghiên cứu, phân đoạn và xây dựng chính sách khách hàng
    3. Quản lý và thực hiện toàn bộ các hoạt động quảng cáo và PR nhằm phát triển, quảng bá thương hiệu, sản phẩm dịch vụ
    4. Quản trị nội dung website của công ty
    II. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng
    A. Phòng Nghiên cứu Phát triển
    1. Nghiên cứu thị trường:
    2. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
    3. Nghiên cứu khách hàng
    B. Phòng PR & Quảng cáo
    1. PR
    2. Quảng cáo- Thiết kế
    3. Website
    3. Các sản phẩm của khối Marketing
    1. Phòng PR, Quảng cáo
    2. Phòng Nghiên cứu Phát triển:
    Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của
    Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long
    I. I. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
    1.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh:
    I. 2. Mô tả chi tiết công việc theo dõi thông tin về đối thủ cạnh tranh tại phòng Nghiên cứu phát triển – Khối Marketing:
    II. Báo cáo kết quả kinh doanh 2 năm 2008 và 2009
    III. Cơ cấu lao động và tiền lương
    Phần III: Nhận xét chung về Công ty Cổ phần
    Chứng khoán Thăng Long
    I. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh
    II. Khó khăn
    III. Thuận lợi
    IV. Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
    1. Giải pháp củng cố
    2.Giải pháp phát triển
    V. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...