Tiểu Luận hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nước của Quốc hội

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngân sách nhà nước (NSNN) là bản thông điệp phản ánh những ưu tiên phát triển của quốc gia gắn với kế hoạch phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính công. Vì vậy, giám sát NSNN có vị trí rất quan trọng trong hoạt động giám sát của Quốc hội. Những năm gần đây ở Việt Nam, hoạt động giám sát NSNN đã có nhiều đổi mới, tác động tích cực đối với việc ban hành chính sách và công tác quản lý, điều hành NSNN của Chính phủ. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định cần phải khắc phục, hoàn thiện để nâng cao hiệu quả thực thi quyền giám sát của Quốc hội đối với hoạt động ngân sách.
    A. MỞ ĐẦUB. NỘI DUNG
    I. Khái quát chung về quyền giám sát Ngân sách nhà nước của Quốc hội.
    1. Khái niệm giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội.
    1. Quyền giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội.
    II. Thực trạng thực thi quyền hạn quyền giám sát của Quốc hội đối với hoạt động ngân sách.
    1. Hoạt động giám sát NSNN của Quốc hội qua các Đoàn giám sát.
    2. Giám sát NSNN thông qua thảo luận báo cáo của Chính phủ.
    3. Giám sát NSNN thông qua hoạt động chất vấn Chính phủ.
    III. Giải pháp hoàn thiện.
    1.Cần thống nhất nhận thức về hoạt động giám sát NSNN
    2. Phát huy hiệu quả hoạt động giám sát NSNN của các Ủy ban của Quốc hội, đặc biệt là Ủy ban Tài chính – Ngân sách.
    3. Hoàn thiện hoạt động của cơ quan kiểm toán nhà nước để hỗ trợ mục tiêu giám sát NSNN
    C. KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...