Báo Cáo Hoạt động quản lý nhà nước tại phòng nội vụ- lao động thương binh và xã hội huyện nam sách

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập trường học viện hành chính
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong qua trình phát triển của đất nước chúng ta không quên tới những tháng ngày vất vả mà ông cha ta đã cố gắng để giữ độc lập cho Tổ quốc. Những con người đó cần có những chính sách đặt biệt để giúp đỡ họ, tưởng nhớ đến công lao của họ. Phòng Nội vụ- Lao động thương binh và xã hội huyện Nam Sách là một trong những cơ quan làm công tác đó.
    Ngoài ra trong xã hội ta còn rất nhiều những đối tượng như người nghèo, người yếu thế cần có sự giúp đỡ. Phòng Nội vụ – Lao động thương binh và xã hội cũng là cơ quan đảm nhận công việc đó.
    Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đễn những người có công với Cách mạng chăm lo đến đời sống của thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công với cách mạng .Nối tiếp truyền thống uống nước nhớ nguồn của cha ông ta để lại.
    Cùng với xu thế chung của đất nước những năm qua trong chặng đường xây dung và trưởng thành Phòng Nội vụ- Lao động thượng binh và xã hội huyện Nam Sách đã phối hợp với các cấp, các ngành có liên quan luôn quan tâm đến đời sống của nhân dân nói chung và những đối tượng đạc biệt nói riêng hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra. Với mục tiêu phát huy tốt nguồn lực con người, thực hiện tốt chính sách đối với người có công, xoá đói giảm nghèo phòng chống tệ nạn xã hội, thực hiện chế độ đối với cán bộ công chức trên địa bàn huyện, .là những nội dung hết sức quan trọng và có ý nghĩa lâu dài đối với phòng.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÒNG NỘI VỤ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HÔI HUYỆN NAM SÁCH 3
    I- KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÒNG NỘI VỤ LĐTB & XH HUYỆN NAM SÁCH. 3
    1) Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Phòng Nội vụ LĐTB & XH huyện Nam Sách. 3
    2)Đặc điểm tình hình chung trên điạ bàn huyện Nam Sách. 3
    II - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA PHÒNG NỘI VỤ LĐTB & XH 4
    1) Chức năng: 4
    2) Nhiệm vụ: 4
    2.1Công tác xây dựng củng cố chính quyền cơ sở. 5
    2.2Công tác tổ chức bộ máy cán bộ và lao động tiền lương. 5
    2.3 Quản lý và thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tợng hưởng chính sách xã hội như : 6
    2.4 Lao động việc làm. 6
    3 ) Cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng Nội vụ LĐTB & XH huyện Nam Sách. 6
    4) Điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật. 10
    CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI PHÒNG NỘI VỤ- LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN NAM SÁCH 12
    I. CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ, CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ 12
    1) Công tác tổ chức, quản lý cán b. 12
    2) Công tác tổ chức chính quyền cơ s 13
    II. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ VÀ NGƯỜI CÓ CÔNG. 14
    1. 14
    1) Đối với cán bộ tiền khởi nghĩa, người hoạt động CM tháng 8/1945. 14
    2)Đối với liệt sỹ và gia đình liệt sỹ. 15
    2.1Đối với liệt sỹ: 15
    2.2 Đối với gia đình liệt sỹ: 15
    3) Đối với Bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng. 16
    4) Đối với thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh. 16
    4.1Thương binh loại A. 17
    4.2Thương binh loại B ( quân nhân bị tai nạn lao động). 17
    4.3 Đối với bệnh binh. 17
    5) Tình hình thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh - liệt sỹ và người có công của phòng Nội vụ-LĐTB&XH huyện Nam Sách. 18
    5.1. Thực hiện chính sách ưu đãi về chăm sóc sức khoẻ . 18
    5.2. Thực hiện chính sách ưu đã về Giáo dục - Đào tạo. 18
    5.3. Thiện chính sách ưu đãi về hỗ trợ, cải thiện nhà ở. 19
    5.4. Ưu đãi về giải quyết việc làm, hỗ trổn định đời sống và phát triển kinh tế gia đình. 19
    6) Những hoạt động chăm sóc đời sống thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công địa phương cơ sở. 19
    6.1. Những chế độ ưu đãi của địa phương, cơ sở nhằm hỗ trđời sống thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công. 19
    6.2. Tổ chức triển khai thực hiện 5 chương trình chăm sóc đời sống người có công địa phương cơ sở. 20
    6.3. xây dựng xã phường làm tốt công tác chăm sóc đời sống thương binh, gia đình liệt sđịa phương cơ sở. 20
    III. LĨNH VỰC CỨU TRỢ XÃ HỘI. 20
    1) Cứu trợ xã hội thường xuyên. 20
    1.1. Mức sống của nhân dân Nam Sách so với chuẩn nghèo đói mới (cuối năm 2005). 20
    1.2.Đối tượng của cứu trợ xã hội thường xuyên. 21
    1.3 Sử dụng và quản lý nguồn quỹ cứu trợ xã hội thường xuyên. 21
    2) Cứu trợ xã hội đột xuất. 21
    2.1 Đối tượng cứu trợ xã hôi đột xuất 21
    2.2 Mức cứu trợ xã hội đột xuất 22
    V. CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO. 22
    1 ) Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện. 22
    2) Các hoạt động xoá đói giảm nghèo và kết quả. 23
    2.1 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. 23
    2.2Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề. 23
    2.3Hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo. 23
    2.4 Tín dụng cho người nghèo. 24
    2.5 Hỗ trợ người nghèo về y tế. 24
    PHẦN III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 26
    I. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐIỂM MẠNH , ĐIỂM YẾU, NHỮNG KHÓ KHĂN, TỒN TẠI CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT CỦA CƠ QUAN NƠI MÌNH THỰC TẬP. 26
    1) Những thuận lợi 26
    2) Những khó khăn , tồn tại cần phải giải quyết 27
    2.1 Khó khăn. 27
    2.2 Tồn tại 28
    II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGH 28
    1) Đối với Phòng Nội vụ- LĐTB&XH huyện Nam Sách. 28
    2) Đối với Học viện Hành chính Quốc gia. 30
    KẾT LUẬN 32

    HC035
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...