Chuyên Đề Hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nước tại Công ty Thương mại và xuất nhập

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nước tại Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội : thực trạng và giải pháp
    Lời mở đầu ​
    Việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền kinh tế nước ta sang cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của Nhà nước, thực hiện chính sách kinh tế mở, hội nhập với các nước trên thế giới được xem là bước ngoặt có ý nghĩa quyết định đến việc phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay.
    Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào đặc biệt là đối với những nước đang phát triển. Để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất khập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong nước còn nhập khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục có hiệu quả. Hoạt động xuất nhập khẩu đưa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với thế giới, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Cụ thể là hoạt động xuất khẩu cho phép ta tận dụng được những lợi thế của đất nước, đồng thời thiết lập được các mối quan hệ về văn hoá, xã hội. Hoạt động nhập khẩu cho phép ta có điều kiện tiếp cận nhanh với đời sống kinh tế thế giới, tiếp cận với khoa học và công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc phát triển đất nước và nâng cao đời sống nhân dân. Nhập khẩu còn là công cụ thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu dùng trong nước theo kịp với trình độ chung của thế giới. Thông qua XNK, sản xuất trong nước đã có những biến đổi lớn lao, con người cũng trở nên năng động, sáng tạo hơn và sự đáp ứng nhu cầu trong nước cũng trở nên đa dạng và đầy đủ hơn.
    Đối với Việt Nam, tuy là một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn chưa thể đảm bảo được đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất trong nước. Nắm được thực trạng đó Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội đã rất chú trọng vào lĩnh vực nhập khẩu nguyên liệu nhựa để phục vụ sản xuất trong nước. Công ty đã đầu tư rất lớn vào lĩnh vực này và biến nó thành một trong những ngành hàng kinh doanh chủ yếu của của công ty nhằm cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa trong nước.
    Qua nhận thức về mặt lý luận tại trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng với thời gian thực tập nghiên cứu tại Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội, được sự hướng dẫn của thầy giáo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Trọng Hà cùng với sự gợi ý của các cán bộ trong công ty tôi xin chọn đề tài : Hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nước tại Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội : thực trạng và giải pháp.
    Luận văn này gồm ba chương :
    Chương I : Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu
    Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất ở Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội.
    Chương III : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất tại Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội.

    Với hạn chế về thời gian thực tập và trình độ có hạn của một sinh viên nên bài luận văn của em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ kinh doanh của công ty. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Nguyễn Trọng Hà đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.


    Mục lục
    Lời mở đầu

    Chương I. Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu 3
    I. Khái niệm, vai trò và các hình thức nhập khẩu 3
    1. Khái niệm 3
    2. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa 4
    2.1. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa đối với nền kinh tế Việt Nam 4
    2.2. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa đối với công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Hà Nội 6
    3. Các hình thức nhập khẩu 7
    3.1. Nhập khẩu uỷ thác 8
    3.2. Nhập khẩu liên doanh 8
    3.3. Nhập khẩu đối lưu 9
    3.4. Nhập khẩu tái xuất 10
    3.5. Nhập khẩu trực tiếp 11
    II. Nội dung hoạt động kinh doanh nhập khẩu 12
    1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu 13
    1.1. Nghiên cứu thị trường trong nước 13
    1.2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài 16
    2. Lựa chọn đối tác giao dịch và đàm phán 17
    3. Lập phương án kinh doanh 18
    4. Ký kết hợp đồng 19
    4.1. Đưa ra các điều khoản 19
    4.2. Thương lượng 21
    4.3 Ký kết hợp đồng 22
    5. Thực hiện hợp đồng 24
    5.1. Xin giấy phép nhập khẩu 24
    5.2. Mở thư tín dụng 25
    5.3. Thuê phương tiện vận tải 25
    5.4. Mua bảo hiểm cho hàng hoá 25
    5.5. Làm thủ tục Hải quan 26
    5.6. Nhận hàng 26
    5.7. Làm thủ tục thanh toán 27
    5.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại nếu có 27
    5.9. Thanh lý hợp đồng 28
    III Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa 28
    1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 28
    1.1. Chế độ chính sách và pháp luật 28
    1.2. Tỷ giá hối đoái và tỷ giá hàng nhập khẩu 29
    1.3. Sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế 29
    1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 30
    1.5. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng 30
    1.6. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng 31
    2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp 31
    2.1 Bộ máy quản lý 31
    2.2. Nguồn tài chính 32
    2.3. Nhân tố con người 32
    2.4. Nhân tố tổ chức mạng lưới kinh doanh 32
    Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa của công ty tm - xnk hn 34
    I. Khái quát về công ty 34
    1. Quá trình hình thành và phát triển 34
    2. Cơ cấu tổ chức 39
    3. Tình hình kinh doanh của công ty 45
    3.1. Kết quả kinh doanh một số năm 45
    3.2. Tình hình sử dụng vốn của công ty 48
    3.3. Thị trường và các mặt hàng kinh doanh 51
    3.4. Đặc điểm về thanh toán 53
    II. Thực trạng kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa 54
    1. Theo loại hình nhập khẩu 54
    2. Theo thị trường nhập khẩu nguyên liệu nhựa 55
    3. Theo cơ cấu mặt hàng 63
    4. Theo cơ cấu khách hàng của công ty 67
    5. Theo ảnh hưởng biến động giá dầu thô trên thế giới 68
    IV. Đánh giá thực trạng 69
    1. Những thành tựu 69
    2. Những tồn tại 70
    3. Nguyên nhân 75
    Chương III: giải pháp thúc đẩy kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa 77
    I. Phương hướng của công ty 77
    II. giải pháp 80
    1. Làm tốt công tác cán bộ 80
    2. Duy trì quan hệ với khách hàng 81
    3. Phát triển công tác thu thập tìm kiếm thông tin 84
    4. Huy động sử dụng vốn hiệu quả 88
    5. Nâng cao hiệu quả giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng 89
    6. Nhập khẩu công nghệ hiện đại và xuất khẩu sản phẩm nhựa 90
    7. Đa dạng hoá phương thức nhập khẩu 91
    8. Tối hiểu hoá chi phí để tăng lợi nhuận 91
    III. Một số kiến nghị 92
    1. Kiến nghị với công ty 92
    2. Kiến nghị với Nhà nước 93
    Kết luận 96
    Tài liệu tham khảo 98
     
Đang tải...