Luận Văn Hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xu hướng và những giải pháp lành mạnh hóa hoạt động này ở V

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Với môi trường chính trị ổn định và nền kinh tế có nhiều tiềm năng Việt Nam đang
    trở thành điểm đến thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, sự nổ lực của
    Chính phủ trong việc tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi bằng việc tiếp tục hoàn
    thiện hệ thống luật pháp và đưa ra những chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước
    ngoài.

    Hoạt động mua bán sáp nhập ở Việt Nam chỉ mới xuất hiện trong những năm gần
    đây nên vẫn còn những vướng mắc về giấy phép, về thuế và các vấn đề về đầu tư
    nước ngoài , điều này có thể làm cho các nhà đầu tư nước ngoài e ngại khi đầu tư
    ở Việt Nam. Tuy nhiên việc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, thực hiện
    những cam kết sau khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế Giới (WTO), và sự phát
    triển của thị trường chứng khoán là những điều kiện thuận lợi nhất định đã làm gia
    tăng nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt thông qua kênh mua
    bán sáp nhập.

    Nắm bắt xu hướng phát triển của thị trường này ở Việt Nam, đề tài “Hoạt động mua
    bán, sáp nhập doanh nghiệp xu hướng và những giải pháp lành mạnh hóa hoạt động
    này ở Việt Nam
    ” sẽ trình bày những xu hướng, những thuận lợi, hạn chế, những quy
    định pháp lý và triển vọng phát triển đối với hoạt động mua bán sáp nhập của thế
    giới nói chung và Việt Nam nói riêng.



    MỤC LỤC
    Lời mở dầu
    Chương 1: MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP XU HƯỚNG NGÀY
    CÀNG GIA TĂNG TRÊN THẾ GIỚI 1
    1.1. Tổng quát về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp . 1
    1.1.1. Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 1
    1.1.2 Các loại hình mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 1
    1.1.2.1 Sáp nhập doanh nghiệp . 1
    1.1.2.2 Mua bán doanh nghiệp . 3
    1.1.3 Sự khác nhau giữa mua bán và sáp nhập: 3
    1.2 Các lý do cơ bản đề tiến hành mua bán, sáp nhập . 4
    1.3 Xu hướng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trên thế giới 7
    1.3.1 Tình hình chung, những hoạt động mua bán - sáp nhập
    thành công 7
    1.3.2. Một số thành công từ hoạt động mua bán sáp nhập 11
    1.3.3 Bài học từ những hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
    không mang lại hiệu quả trên thế giới . 11
    1.3.3.1 Những thất bại trong các thương vụ mua bán sáp nhập . 11
    1.3.3.2 Bài học từ những thương vụ mua bán sáp nhập thất bại 13
    Yếu tố bên trong: Vấn đề quản lý . 13
    Yếu tố bên ngoài: Sự can thiệp của chính phủ . 16
    1.4. Tình hình mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của khu vực
    Đông Nam Á 16
    1.5. Bài học từ mua bán sáp nhập ở thị trường Trung Quốc . 17
    1.5.1 Xu hướng mua bán sáp nhập ở Trung Quốc 17
    1.5.2 Biện pháp quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
    trên thị trường Trung Quốc 20
    1.5.3. Lợi thế và vướng mắc khi thực hiện mua bán, sáp nhập
    ở Trung Quốc . 22
    1.5.3.1 Những điều kiện thuận lợi của Trung Quốc thúc đẩy hoạt động
    mua bán sáp nhập . 22
    1.5.3.2 Hạn chế của Trung Quốc đối với hoạt động mua bán sáp nhập . 23
    1.6 Tác dụng của hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp . 23
    1.7 Mặt trái của các hoạt động mua bán sáp nhập: 24
    1.8. Những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện mua bán,
    sáp nhập 25
    Kết luận chương 1: 27
    Chương 2: BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH
    NGHIỆP Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 28
    2.1 Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 28
    2.1.1 Thực trạng chung của nền kinh tế 28
    2.1.2 Sự gia tăng của các thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
    của Việt Nam trong tương lai . 32
    2.2 Những vướng mắc gặp phải trong quá trình thực hiện ở Việt Nam
    thời gian qua 34
    2.2.1 Định giá doanh nghiệp . 34
    2.2.2 Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài . 36
    2.2.3 Các vướng mắc về luật 37
    Kết luận chương 2: 38
    Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MUA BÁN,
    SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 39
    3.1. Các phương pháp định giá doanh nghiệp 39
    3.2. Bước đầu thực hiện chống độc quyền và các biện pháp của
    Chính phủ . 41
    3.3. Nghiên cứu các giải pháp đã được áp dụng để tăng tính hiệu quả
    của hoạt động mua bán, sáp nhập của một số nước trên thế giới 43
    3.3.1 Về phía chính phủ 43
    3.3.2 Về phía doanh nghiệp 46
    3.4. Phát triển dịch vụ tư vấn 48

    Kết luận.

    Danh mục tài liệu tham khảo.

    Phụ lục 1: Các bảng biểu và đồ thị.

    Phụ lục 2: Thủ tục thực hiện sáp nhập – mua lại doanh nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

    • 73-.rar
      Kích thước:
      509.2 KB
      Xem:
      0
Đang tải...