Tiểu Luận Hoạt động marketing ngân hàng tại việt nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 18/1/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) mang lại nhiều thời cơ và cũng nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, và các Ngân hàng Việt Nam nói riêng.
    Thị trường mở cửa sẽ tạo cho các Ngân hàng Việt Nam cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý, hợp tác, cơ hội thâm nhập thị trường mới nhưng đi kèm với nó là sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt mà đối thủ lớn hơn các ngân hàng của chúng ta rất nhiều. Không chỉ vậy, nguy cơ mất cả thị trường trong nước cũng rất lớn và đòi hỏi các Ngân hàng Việt Nam phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện bản thân để có thể thích nghi với những điều kiện mới. Việc tích cực ứng dụng ngày các nhiều Marketing hiện đại vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng sẽ làm cho bộ mặt các Ngân hàng Việt Nam dần thay đổi, lòng tin của khách hàng đối với khách hang càng được củng cố và phát huy.
    Trong giai đoạn hậu WTO hiện nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng không chỉ còn ở lãi suất, chất lượng dịch vụ mà thương hiệu ngân hàng cũng là một yếu tố sống còn không kém phần quan trọng. Hoạt động Marketing nhằm xây dựng cho các thương hiệu mạnh cho các ngân hàng vẫn chưa được quan tâm đúng mực. Nội dung bài tiểu luận sau đây có thể cho thấy nét khái quát chung về marketing Ngân hàng tại Việt Nam. Và để rõ hơn về tình hình hoạt động Marketing Ngân hàng trong một ngân hàng cụ thể em đã khảo sát thực tế hoạt động Marketing tại Ngân hàng Techcombank phòng giao dịch tại Linh Đàm.

    MỤC LỤC

    Phần I:Tổng quan về Marketing Ngân hàng tại Việt Nam 3
    1)Khái niệm Marketing NH, vai trò và quá trình của Marketing trong hoạt động kinh doanh NH 3
    2) Vai trò của Marketing Ngân hàng 4
    2.1. Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh Ngân hàng 4
    2.2. Marketing là cầu nối gắn kết hoạt động của Ngân hàng với thị trường 4
    2.3. Marketing góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh 4
    3) Quá trình Marketing Ngân hàng 4
    3.1) Nghiên cứu thị trường 4
    3.2) Phân đoạn thị trường 5
    3.2.1) Phân đoạn thị trường theo các nhóm khách hàng 5
    3.2.2) Phân đoạn theo đặc trưng của các dịch vụ cung ứng 6
    3.3) Lựa chọn thị trường mục tiêu 6
    3.3.1) Tập trung một đoạn thị trường duy nhất 6
    3.3.2) Chuyên môn hóa theo tuyển chọn 6
    3.3.3) Chuyên môn hóa theo thị trường (khách hàng). 6
    3.3.4) Phục vụ toàn bộ thị trường. 6
    3.3.5) Chuyên môn hóa theo sản phẩm. 7
    3.4) Dịch 7
    3.5)Hệ thống Marketing – mix. 7
    3.5.1) Chiến lược sản phẩm Products 7
    3.5.2) Chiến lược giá cả Price. 7
    3.5.3) Chiến lược phân phối Place ( cung ứng sản phẩm) 8
    3.5.4) Chiến lược xúc tiến hỗn hợp. 8
    PHẦN II. Hoạt động Marketing Ngân hàng tại phòng giao dịch Techcom Bank Linh Đàm 9
    1) Lịch sử hình thành của Ngân Hàng Techcombank 9
    2) Sơ lược về phòng giao dịch Techcombank Linh Đàm. 9
    3) Khảo sát hoạt động Marketing Ngân hàng tại phòng giao dịch. 10
    3.1) Sản phẩm P1 10
    3.2) Chất lượng giá cả.P2(Price) 10
    3.3) Phân phối P3 (Place) 11
    3.4) Xúc tiến P4(Promotion) 12
    3.5) Con người P5 (people) 13
    3.7) Bằng chứng vật chất P7 (Physical Evidence) 14
    PHẦN III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 14
    *NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TẠI CHI NHÁNH 14
    1)Ưu điểm và những tồn tại 14
    1.1)Ưu điểm 14
    1.2) Những tồn tại cần khắc phục. 15
    2) Những biện pháp khắc phục. 15
    4) Giải pháp và những biện pháp khắc phục nói chung. 16
    4.1)Xác định con người là nhân tố quan trọng nhất 16
    4.2).Xác định rõ vai trò của Marketing với kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng 16
    4,3).Xác định chiến lược Marketing 16
    5) Giải pháp về marketing mix 17
    5.2) Giải pháp về chính sách giá cả chiến lược giá cả 17
    5.3) Giải pháp về chiến lược phân phối 18
    KẾT LUẬN 19
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...