Luận Văn Hoạt động Marketing của một số công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Ác Niệm, 23/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    Như chúng ta đều biết nước ta là nước có nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là quá trình chuyển hướng một hoạt động của nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bế tắc, phá sản của một số doanh nghiệp Việt Nam là do thiếu hiểu biết về thị trường, chưa nắm bắt được đầy đủ nhu cầu tình hình biến động của thị trường nên sản xuất, kinh doanh những sản phẩm chưa gắn liền với thị trường, chưa có chiến lược và phương án sản xuất, kinh doanh tối ưu phù hợp. Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có và chưa làm được việc phân tích thị trường, đánh giá thị trường, nghiên cứu thị trường xem thị trường đang càn cái gì, sở thích thói quen tiêu dùng của người dân Từ đó dẫn đến các hoạt động marketing và các chiến lược marketing thúc đẩy bán hàng của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém và rất non nớt.
    Đứng trước môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy, các Công ty phải làm gì để tồn tại và chiến thắng? Nếu muốn thành công thì doanh nghiệp không thể làm việc theo cảm hứng thờ ơ trước nhu cầu của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh, mà phải xem marketing là một triết lý cho toàn Công ty chứ không chỉ là chức năng riêng biệt. Tất cả các nhân viên của họ đều hướng theo khách hàng và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy vậy muốn thu hút được khách hàng thì cần phải có chiến lược dịch vụ nhằm tạo ra sự khác biệt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải luôn theo dõi từng cử động của đối thủ cạnh tranh để có những phản ứng kịp thời. Các Công ty này không thể làm ngơ trước một sự chiến dịch quảng cáo, một chương trình khuyến mại hay một sản phẩm mới cải tiến được tung ra thị trường, mà các đối thủ cạnh tranh được theo dõi một cách sát xao và luôn có chiến lược, chiến thuật cần thiết và hơn hẳn nhằm giành thế chủ động. Vì vậy, các Công ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm xác định vị thế cạnh tranh, sẵn sàng tìm ra những, những kẽ hở của đối thủ cạnh tranh để tấn công. Đó chính là các công việc để lập kế hoạch chiến lược cạnh tranh trên thị trường của các Công ty.
    Với cơ chế thị trường,các doanh nghiệp nước ngoài có những bước đi chiến lược kinh doanh rất đúng và khoa học. Đặc biệt là về chiến lược marketing quảng cáo thúc đẩy, bán sản phẩm tới tay người tiêu dùng .
    Các hoạt động marketing từ việc nghiên cứu thị trường tổ chức sản xuất kinh doanh, quảng cáo cho đến , hoạt động phân phối hàng hoá, tạo lập các kênh phân phối lan rộng từ thành phố đến các tỉnh, các địa phương và vùng sâu ' , xa trên thị trường Việt Nam.
    Các hoạt động marketing đem lại cho công ty hiệu quả rất lớn cả về kinh tế cũng như quảng cáo cho thương hiệu và tên sản phẩm của công ty. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp trong nước cần phải học hỏi và tiếp thu. chính vì lý do này tôi đã chọn đề tài :"Hoạt động marketing của một số công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam" để viết khoá luận tốt nghiệp.
    Mục lục
    Lời mở đầu .1
    Chương I Cơ sở lý luận về marketing quốc tế . 3
    I Khái niệm về Marketing: . .3
    1 Khái niệm cổ điển về Marketing . 5
    2. Khái niệm hiện đại về Markting . .6
    II. Nghiên cứu thị trường và phân đoạn thị trường 7
    1. Nghiên cứu thị trường . .7
    a. Khái niệm nghiên cứu thị trường . . .7
    b. Nghiên cứu tại bàn 8
    c. Nghiên cứu tại hiện trường . . 8
    d. Nghiên cứu khái quát thị trường . . .8
    e. Nghiên cứu chi tiết thị trường . 9
    f.Phương pháp nghiên cứu thị trường . . 10
    g. Phân loại thị trường . .12
    h. Hệ thống thông tin nghiên cứu thị trường .14
    i. Nghiên cứu thị trường người mua hàng tiêu dùng . 15
    2. Phân đoạn thị trường . . .17
    a. Khái niệm 18
    b. Các lý do và yêu cầu mà doanh nghiệp phải phân đoạn thị trường . 18
    c. Các tiêu thức và kỹ thuật phân đoạn thị trường . .21
    d. Lựa chọn thị trường mục tiêu . .22
    III. Chiến lược marketing - Mix . . .24
    1. Khái niệm về marketing - Mix . .27
    a. Chính sách sản phẩm 27
    b. Chính sách giá cả . .28
    c. Chính sách phân phối . 28
    d. Chính sách yểm trợ . 30
    Chương II. Thực trạng hoạt động marketing của các công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam 32
    I. Một số nét chung về các công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam .32
    1.Các công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam .32
    2. Công ty Unilever . 34
    3. Công ty P&G . .38
    II. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường và phân đoạn thị trường của Unilever và P&G tại Việt Nam . .40
    1. Phân tích và đánh giá hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu của Unilever và P&G . .40
    2. Phân tích hoạt động phân đoạn thị trường của Unilever và P&G . 42
    III. Phân tích và đánh giá chiến lược marketing - Mix .44
    1. Chiến lược marketing - Mix . .44
    a. Chiến lược sản phẩm 44
    b. Chiến lược giá cả .46
    c. Chiến lược phân phối .47
    d. Chiến lược yểm trợ . .49
    2. Đánh giá chung kết quả hoạt động marketing của Unilever và P&G 51
    a. Kết quả hoạt động marketing của Unilever và P&G .51
    b. Thực trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của Unilever và P&G . 53
    c. Ưu điểm và kết quả đạt được . .55
    d. Nhược điểm và tồn tại . . .55
    Chương III. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing của các công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam .57
    I. Định hướng phát triển của các công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam trong thời gian tới .57
    1. Định hướng phát triển của các công ty Unilever và P&G trong thời gian tới .58
    II. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mở rộng hoạt động Marketing .60
    1. Đề xuất nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
    của công ty . .60
    a. Nghiên cứu thị trường tổng thể .61
    b. Nghiên cứu phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường
    mục tiêu 63
    2. Đề xuất hoàn thiện kênh phân phối bán hàng .65
    3. Đề xuất giải pháp yểm trợ .66
    a. Đề xuất hoàn thiện quyết định yểm trợ thương mại . .66
    b. Xác định đối tượng tác động mục tiêu . .67
    c. Xác định mục tiêu yểm trợ . .67
    d. Xác định tổng ngân sách yểm trợ . .68
    e. Quyết định công cụ yểm trợ . 68
    f. Đo lường và đánh giá kết quả yểm trợ . 71
    g. Chăm sóc khách hàng . . 72
    Kết luận . 74
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...