Luận Văn Hoạt động lập hiến và lập pháp của quốc hội

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hoạt động lập hiến và lập pháp của quốc hội

    LỜI NÓI ĐẦU .1


    CHƯƠNG 1


    TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỘI .4


    1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 4


    1.2. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI 7


    1.2.1. Vị trí pháp lý của Quốc hội 7


    1.2.2. Tính chất pháp lý của Quốc hội .8


    1.2.3. Chức năng của quốc hội 9


    1.3. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI 9


    1.3.1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp .10


    1.3.2. Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước .10


    1.3.3. Trong lĩnh vực tổ chức Nhà nước 11


    1.3.4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật .12


    1.4. CƠ CẤU TÔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI .17


    1.4.1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội .17


    1.4.2. Hội đồng dân tộc 20


    1.4.3. Các uỷ ban của Quốc hội .16


    1.5. HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI .18


    1.5.1. Phương thức hoạt động của Quốc hội 18


    1.5.2. Kỳ họp của Quốc hội .18


    CHƯƠNG 2


    HOẠT ĐỘNG LẬP HIẾN VÀ LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI 19


    2.1. BAN HÀNH HIẾN PHÁP VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP .19


    2.1.1. Ban hành hiến pháp .19


    2.1.1.1. Nguồn gốc và khải niệm của Hiến pháp 19


    2.1.1.2. Lịch sử lập hiến Việt Nam .19


    2.1.1.3. Việc ban hành Hiến pháp hiện nay .23


    2.1.2. Sủa đối Hiến pháp .28


    2.2. BAN HÀNH LUẬT VÀ SỬA ĐỔI LUẬT 28


    2.2.1. Ban hành luật .28


    2.2.2. Sửa đổi luật 34


    2.3. QUYẾT ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DựNG LUẬT, PHÁP LỆNH .35


    2.3.1. Đề nghị, kiến nghị .36


    2.3.2. Thẩm tra 36


    2.3.3. Dự kiến 37


    2.3.4. Thông qua chương trình .37


    2.3.5. Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh .37


    2.3.6. Điều chinh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh .38

    CHƯƠNG 3


    MỘT SỐ VẤN ĐÈ VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP HIẾN, LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN . .’39


    3.1. VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP HIẾN .39


    3.1.1. Mặt đạt được 39


    3.1.2. Hạn chế, nguyên nhân và phương hướng hoàn thiện 53


    3.2.VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP . 56


    3.2.1 .Mặt đạt được .56


    3.2.2. Hạn chế, nguyên nhân và phương hướng hoàn thiện 58


    KẾT LUẬN 64

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Trong thời đại hiện nay, hội nhập khu vực và thế giới trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, đặc biệt về kinh tế là một xu thế tất yếu đối với mọi quốc gia nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển của đất nước. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế nói trên. Với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, Quốc hội đóng một vai trò quan trọng trong việc hoạch định đường lối chính sách, xây dựng pháp luật, quyết định về những vấn đề quan trọng của đất nước và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ các cơ quan nhà nước. Trong số các thẩm quyền được Hiến pháp và các luật về tổ chức bộ máy nhà nước quy định thì thẩm quyền ban hành luật của Quốc hội là quan trọng nhất. Thông qua hoạt động này mà các đại biểu Quốc hội biến ý chí, nguyện vọng của nhân dân thành các quy định của pháp luật, tạo ra cơ sở để mọi chủ thể (cơ quan, tổ chức, cá nhân .) hoạt động theo.


    Để hoạt động của các chủ thể trong xã hội theo đúng ý định của các nhà làm luật thì trước hết chất lượng của các luật được Quốc hội ban hành phải được đặc biệt trú trọng về nội dung và sự thực thi. Các luật được thông qua phải thể hiện được các quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, phải chứa đựng trong đó những giá trị mà dân tộc, nhân loại thừa nhận như sự công bằng, bĩnh đẳng, .


    Một đạo luật được đánh giá là có chất lượng thì trước hết ngôn ngữ của nó phải dễ hiểu, trong sáng để ai đọc lên cũng có thể hiểu và áp dụng được. Một quy định của luật mà có thể hiểu theo nghĩa này trong ngữ cảnh này, trong ngữ cảnh khác thì hành xử khác thì không thể nói đỏ là một luật có chất lượng. Hơn nữa, yêu cầu đối với chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội trong một nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân được đặt ra hết sức cấp thiết.


    Trên cơ sở những đạo luật, bộ luật do Quốc hội thông qua mà các cơ quan quản lý nhà nước ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành đối với mọi hoạt động trong xã hội.


    Như vậy, chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ban hành các văn bản pháp quy dưới luật của các cơ quan quản lý nhả nước, tới hoạt động thực thi và áp dụng pháp luật của các cơ quan, tổ chức và của mọi công dân trong xã hội. Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội là góp phần khẳng định vị trí và vai trò của Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Nhà nước ta. Để tìm hiểu rõ hơn và đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những mặt chưa được trong hoạt động lập hiến và lập pháp của Quốc hội, tác giả chọn đề tài “ Hoạt động lập hiến và lập pháp của Quốc hội” làm luận văn tốt nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

    • 49-.pdf
      Kích thước:
      23.5 MB
      Xem:
      3
Đang tải...