Thạc Sĩ Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại ứng dụng trong ngành thực phẩm ở TP.HCM - Thực trạng và

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 18/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại ứng dụng trong ngành thực phẩm ở TP.HCM - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chương 1
    Lý thuyết về nhượng quyền thương mạiluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành thương mại . . 1
    1.1 Khái quát về nhượng quyền thương mại .1
    1.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại .1
    1.1.2 Mục đích của hoạt động franchise 2
    1.1.2.1 Từ phía bên nhượng quyền 2
    1.1.2.2 Từ phía bên nhận quyền 3
    1.1.3 Các hình thức nhượng quyền thương mại .4
    1.1.4 Những nội dung quan trọng của nhượng quyền thương mại 8
    1.1.4.1 Tính đồng bộ & hệ thống và tính địa phương trong hệ thống nhượng quyền thương mại .8
    1.1.4.2 Thương hiệu – tài sản vô hình – trong các hệ thống nhượng
    quyền thương mại 9
    1.1.4.3 Phí nhượng quyền . 11
    1.1.5 Các ngành nghề có thể nhượng quyền thương mại 13
    1.1.6 Ưu và nhược điểm của mô hình kinh doanhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về kinh doanh nhượng quyền .13
    1.1.7 Quá trình phát triển của mô hình franchise trên thế giới và ở Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam .18
    1.1.8 Vai trò của franchise trong quá trình hội nhập nền kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế thế giới .21
    1.1.8.1 Vai trò của nhượng quyền thương mại đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .21
    1.1.8.2 Vai trò của nhượng quyền thương mại đối với nền kinh tế 22
    3
    1.2 Những đặc điểm hoạt động kinh doanh nhượng quyền trong ngành thực phẩmluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Thực Phẩm .23
    1.2.1 Thực phẩm là một trong những ngành có ứng dụng nhiều nhất trong hoạt động kinh doanh nhượng quyền .23
    1.2.2 Các đặc trưng riêng của hoạt động nhượng quyền trong ngành thực phẩm .24
    1.3 Quy định pháp Franchise trong luậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật Việt Nam và các nước trên thế giới .26
    1.3.1 Pháp luậttài liệu học tập môn pháp luật đại cương về nhượng quyền ở Việt Nam 26
    1.3.1.1 Tổng quan hệ thống pháp luật về nhượng quyền của Việt Nam 26
    1.3.1.2 Một số nhận xét rút ra .27
    1.3.2 pháp luật về nhượng quyền ở một số nước trên thế giới .28
    1.4 Một số kinh nghiệm về franchise của các nước và các tập đoàn trên thế giới 31
    1.4.1 McDonald’s .31
    1.4.2 Subway 33
    1.4.3 Kinh nghiệm của một số nước 34
    Chương 2
    Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ngành thực phẩm tại Tp. HCM . .37
    2.1 Tổng quan về hoạt động nhượng quyền thương mại ở Tp. HCM trong thời gian qua .37
    2.2 Hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm ở Tp. HCM.42
    2.2.1 Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm ở Tp. HCM trong thời gian qua 42
    2.2.1.1 Các doanh nghiệp trong nước kinh doanh nhượng quyền tại Tp. HCM 42
    4
    2.2.1.2 Các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh nhượng quyền tại Tp. HCM 46
    2.2.2 Những thành tựu trong hoạt động nhượng quyền trong ngành thực phẩm ở Tp.HCM .48
    2.2.3 Những hạn chế trong hoạt động nhượng quyền trong ngành thực phẩm ở Tp.HCM .50
    2.3 Cơ hội và thách thức của Tp. HCM trong hoạt động nhượng quyền thương mại ngành thực phẩm 52
    2.3.1 Những cơ hội của Tp. HCM trong kinh doanh nhượng quyền ngành thực phẩm 52
    2.3.1.1 Yếu tố liên quan đến thị trường và người tiêu dùng ảnh hưởng đến hoạt động nhượng quyền ở Tp.HCM 52
    2.3.1.2 Nền kinh tế tăng trưởng tốt – nền chính trịluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành kinh tế chính trị ổn định .54
    2.3.1.3 Doanh nghiệp Tp.HCM phù hợp với kinh doanh nhượng quyền 55
    2.3.1.4 Yếu tố liên quan đến kinh doanh nhượng quyền 56
    2.3.1.5 Các yếu tố khác .57
    2.3.2 Thách thức trong hoạt động nhượng quyền thương mại ngành thực phẩm của Tp.HCM 57
    Chương 3
    Những giải pháp thúc đẩy hoạt động nhượng quyền thương mại ngành thực phẩm tại Tp. HCM 59
    3.1 Những giải pháp thúc đẩy hoạt động nhượng quyền thương mại ngành thực phẩm tại Tp. HCM .59
    3.1.1 Căn cứ của giải pháp .59
    3.1.2 Giải pháp vi môluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên môn kinh tế vi mô .60
    5
    3.1.2.1 Cho người nhượng quyền - Xây dựngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành xây dựng một mô hình kinh doanh nhượng quyền chuyên nghiệp và hiệu quả 60
    i. Căn cứ của giải pháp 60
    ii. Nội dung giải pháp .60
    3.1.2.2 Cho người nhận quyền – Nhận quyền một cách hiệu quả 70
    i. Căn cứ của giải pháp . .70
    ii. Nội dung giải pháp 70
    3.1.3 Giải pháp vĩ môTài liệu - Bài Giảng - Giáo Trình - Đề Thi Môn kinh tế vĩ mô .74
    3.2 Hệ thống kiến nghị .76
    KẾT LUẬN
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    6
    Lời mở đầu
    1. Đặt vấn đề
    Nhượng quyền kinh doanh - phương thức kinh doanh được đánh giá là một trong những thành tựu lớn nhất của các nước phương Tây trong lĩnh vực thương mại đang thâm nhập vào Việt Nam trong quá trình Việt Nam mở cửa thị trường và hội nhập hơn vào nền kinh tế thế giới và dường như ngày càng nóng lên. Hình thức nhượng quyền thương mại rất được đề cao khi bài toán vốn và rủi ro đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư, nhược điểm bản chất của nền kinh tế đang phát triển, được giải quyết rất tốt trong mô hình này.
    Ở các nước trên thế giới, nhượng quyền dường như đã xâm nhập vào cuộc sống con người, vào tất cả các ngành nghề, đặc biệt là ngành thực phẩm – một ngành có sự thành công rất nhiều của hoạt động kinh doanh nhượng quyền. Nhượng quyền giúp cho các thương hiệu không chỉ bành trướng ở tầm quốc gia mà còn vươn ra thế giới. Riêng ở Việt Nam nói chung và Tp. HCM nói riêng, nhượng quyền vẫn còn là một hoạt động mới mẻ với những bước đi chập chững làm quen.Và cũng như các nước trên thế giới, ngành thực phẩm là ngành có hoạt động ứng dụng kinh doanh nhượng quyền nhiều nhất nhưng so với tiềm năng của Tp. HCM thì vẫn chưa thể hiện đúng mức.
    Vì thế, với đề tài nghiên cứu của mình, tác giả mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, đưa ra giải pháp nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền của Tp. HCM và đặc biệt là ngành thực phẩm, một ngành có nhiều tiềm năng phát triển nhiều hơn trong tương lai, xứng với tầm cao mới của Việt Nam cũng như Tp. HCM trong một giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập nền kinh tế quốc tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành quan hệ Quốc Tế.
    8
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đề tài thể hiện sự quan tâm đến mô hình kinh doanh nhượng quyền ứng dụng trong ngành thực phẩm ở Tp. HCM đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập.
    Bên cạnh đó, Tp. HCM có rất nhiều cơ hội và tiềm năng cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền phát triển nhưng vẫn chưa thật sự tận dụng hết cơ hội cũng như lợi thế của mình. Đề tài nghiên cứu thực trạng đó nhằm đưa ra hướng khắc phục những nhược điểm, mở đường cho sự phát triển vượt bậc và đúng tầm trong tương lai.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng về kinh doanh nhượng quyền của Tp. HCM trong đó chú trọng vào nghiên cứu ứng dụng của nhượng quyền ngành thực phẩm, không tập trung vào các ngành khác cũng được ứng dụng nhiều trong hoạt động kinh doanh nhượng quyền như bán lẻ, dịch vụ
    Do tính chất rộng và đặc biệt là mới mẻ của đề tài, giới hạn về tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện tử, thư viện tài liệu tham khảo và thời gian nghiên cứu nên đề tài chủ yếu tập trung sâu vào thực trạng hiện tại với những thống kê, tìm hiểu của chính tác giả nên vẫn có phần chưa thống kê được doanh thu của các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh nhượng quyền ngành thực phẩm ở Tp. HCM.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Để có thể nắm bắt được tình hình thực tế của vấn đề nghiên cứu, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau tuỳ theo từng đối tượng và không gian khác nhau như:
    Phương pháp duy vật lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử, duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích kinh tế, thống kê, đối chiếu với các số liệu thực tế.
    Mặc dù không có điều kiện sử dụng phương pháp điều tra xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành xã hội học, nhưng để tăng tính khách quan và chính xác cho đề tài, tác giả đã thực hiện phương pháp chuyên gia với sự giúp đỡ tận tình của TS. Lý Quí Trung, tác giả của hai cuốn sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách đầu tiên viết về kinh doanh nhượng quyền và cũng là chủ của chuỗi của hàng Phở 24.
    9
    Ngoài ra, đề tài cũng áp dụng phương pháp “case study” để đưa ra những dẫn chứng xác thực cho vấn đề được nêu.
    5. Kết cấu đề tài
    Toàn bộ đề tài gồm 78 trang A4 cùng các bảng biểu và phụ lục. Kết cấu đề tài gồm có:
    LỜI NÓI ĐẦU
    Chương 1: Những lý luận cơ bản về mô hình kinh doanh nhượng quyền, những điểm mạnh, điểm yếu và quá trình phát triển của mô hình kinh doanh này. Bên cạnh đó là các khía cạnh về luật pháp của Việt Nam và một số nước trên thế giới cũng như kinh nghiệm của một số tập đoàn và quốc gia trong việc phát triển hoạt động kinh doanh này.
    Chương 2: Chương 2 đề cập đến thực trạng hoạt động kinh doanh nhượng quyền ở Việt Nam nói chung và ở Tp. HCM nói riêng, trong đó, tác giả đi sâu vào phân tích ứng dụng kinh doanh nhượng quyền trong ngành thực phẩm của Tp. HCM để thấy được những thành tựu cũng như những mặt còn hạn chế trong quá trình kinh doanh nhượng quyền của các doanh nghiệp. Cũng trong chương 2, tác giả phân tích những cơ hội và thách thức cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền ngành thực phẩm ở Tp. HCM.
    Chương 3: Nêu lên các giải pháp bao gồm giải pháp vi mô cho người nhượng quyền và nhận quyền, cùng với giải pháp vĩ mô và hệ thống các kiến nghị nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền ngành thực phẩm ngày càng phát triển.
    KẾT LUẬN
    PHỤ LỤC
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...