Luận Văn Hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên du lịch Hà Nội - Hà Nội toserc

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên du lịch Hà Nội - Hà Nội toserco

    CHƯƠNG I
    LƯ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH

    1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
    1.1.Du lịch
    1.1.1. Các khái niệm về du lịch
    Du lịch là một hoạt động của con người đă `xuất hiện từ khi con người tồn tại trên trái đất, lúc đó điều kiện kinh tế kĩ thuật con ở tŕnh độ thấp kém và lạc hậu nhưng đă xuất hiện nhiều chuyến đi giao lưu của một số người trong xă hội .Với lúc đó th́ du lịch là một hoạt động mang tích chất tự nhiên. Xă hội loài người ngày càng phát triển th́ nhu cầu tự nhiên của con người ngày càng tăng lên và cũng tư đó nhu cầu du lịch trước đây chỉ có ở một số người nay đă trở thành nhu cầu xă hội và lúc đó tính chất xă hội của du lịch cũng bộc lé rơ ràng.
    Để có nhận thức khoa học về du lịch, nhận thức đó phải trải qua quá tŕnh từ thấp đến cao. Từ việc chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
    1.1.2.Quan niệm trước đây về du lịch.
    Trước dây người ta mới chỉ quan niệm du lịch là một hoạt động mang tính chất văn hoá, nhằm thoả măn nhu cầu giải trí và những nhu cầu hiểu biết của con người. Du lịch không được coi là hoạt động kinh tế, không mang tính chất kinh doanh và Ưt được đầu tư phát triển. Trong nhiều thế kỉ trước đây, du khách hầu hết là những người hành hương, thương nhân, sinh viên và các nghệ sĩ Đến đấu thế kỉ XX du lịch vẫn dành cho những người khá giả, họ đi du lịch để giải trớ.Cũn du lịch ngày nay gắn liền với cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người và một hoạt động di lịch như vậy được thực sự bắt đầu từ sau Chiến tranh Thế Giới lần thứ hai. Mặc dù vậy, khi đề cập đến du lịch không Ưt người tưởng rằng : du lịch chỉ là nhưng ḱ nghỉ tầm thường với cỏc sơn bay,bói biển đầy người hoặc h́nh ảnh các xe du lịch chở du khách tham quan các phố do muốn cho du lịch phát triển mạnh mẽ và dỏp ứng một cách đầy đủ nhu cầu ngày càng tăng của đời sống con người, trước hết cơn phải có quan niệm đung dắn về du lịch.
    1.1.3.quan niệm khoa học về di lịch.
    Hội nghị quốc tế về du lịch ở ơttawa- Canada (tháng 6 năm 1991) đă đưa ra định nghĩa về du lịch : “Du lịch là hoạt động đi tới một nơi ngoài môi trương thường xuyên nơi ở thường xuyên của ḿnh trong một khoảnhg thời gian đă được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiền hành các hoạt động kiếm tiền trong pham vi của vùng tới thăm.trong định nghĩa nêu trên cũng quy đinh rơ mấy điểm:
    “Ngoài môi trường thường xuyờn” có nghĩa là loại trừ các chuyến đi trong phạm vi nơi ở( nơi thường xuyên) và các chuyến đi đú cú tớn chất thường xuyên hàng ngày (các chuyến đi thường xuyên định kỳ có tính chất phường hội giữ nơI ở và nơi làm việc và các chuyến đi phương hội khác có tính chất thường xuyên hầng ngày).
    Để có quan niêm đầy đủ cả về góc độ kinh tế và kinh doanh cua du lịch, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội đă đưa rađịnh nghĩa trên cơ sở tổng hợp những lư luận và thực tiễn hoạt động du lịch trên Thế Giới và ở việt Nam trong những thập kỷ gần đây:
    “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và du lịch của những doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan giải trí, t́m hiểu và nhưng nhu cầu khác của khách du lịch.cỏc hoạt động đó phải mang lại lợi Ưch kinh tế, chính trị, xă hội thiết thực cho nước làm di lịch và cho bản thân doanh nghiệp”.
    Trên đây là khái niệm về du lịch của đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, bên cạnh đú cũn cú khái niệm về du lịch của tổ chức du lịch Thế Giới WTO ( world tourism organization):
    “ Du lịch là tổng thể các biện tượng và các mối quan hệ xuất phát từ sự giao lưu giưa du khách với các nhà kinh doanh, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trong quá tŕnh đón tiếp và thu hót du khỏch”. Và được thể hiện rơ nét hơn ở sơ đồ dưới đây:

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]









    1.1.1.4. Quan niệm của Manila về du lịch năm 1980: “Du lịch được hiểu là một hoạt động chủ yếu trong đời sống của các quốc gia và trong mối quan hệ quốc tế trên Thế giới. Sự phát triển của du lịch gắn với sự phát triển của khoa học kỹ thuật của các quốc gia và sự phát triển này của du lịch cũng phụ thuộc rơt nhiều vào việc con người tham gia vào các hoạt động nghỉ ngơi, vào thời gian nhàn rỗi của khách và tính nhân văn sâu sắc của du lịch. Hơn nữa, sự tồn tại và phát triển của du lịch gắn liền với trạng thái hoà b́nh của đất nước. Bởi vậy đ̣i hỏi những người làm du lịch phải góp phần xây đắp cho ngày một tốt hơn.
    1.1.1.5. Theo pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1992 cho rằng: “Du lịch là hoạt động của con người ngoai nơi cư trú thường xuyên của ḿnh nhằm thoả măn nhu cầu tham quan, giả trí, nghỉ dưỡng trong một phạm vi, một khoảng thời gian nhất định.
    Trên đây là những quan điểm, khái niệm về du lịch, ngoài ra c̣n có rất nhiều khía niệm khác của các học giả trên Thế giới.
    1.2. Lữ hành
    Lữ hành là việc thực hiện chuyến du lịch lộ trỡnh và chương tŕnh đă định trước.
    1.3. Kinh doanh lữ hành
    Kinh doanh lữ hành là ngành kinh doanh các chương tŕnh du lịch bao gồm: xây dung các chương tŕnh du lịch, tổ choc mua bán các chương tŕnh du lịch và thực hiện các chương tŕnh du lịch đă được kí kết.
    Theo quy chế quản lư lữ hành của Tổng cục Du lịch Việt Nam (ngày 29/9/1995) đă ghi rơ; “Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các chương tŕnh du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bỏn cỏc chương tŕnh này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hay văn pḥng đại diện, tổ chức thực hiện chương tŕnh và hướng dẫn du lịch.Cỏc doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phộp tổ chức mạng lưới đại lư lữ hành”.
    Kinh doanh lữ hành là một ngành được xuất hiện từ giưa thế kỷ XIX do một người Anh (Thomas Cook) sáng lập. Lúc này những người khách du lịch chỉ cần đóng một số tiền Ưt hơn số tiền ḿnh tự tổ chức đi du lịch nhưng được hưởng những dịch vụ đI lại ăn ở, tham quan tốt hơn do người khác tổ chức cho ḿnh. Từ đó nghề kinh doanh lữ hành ra đời. Lữ hành ban đầu chỉ tổ chức các chuyến du lịch trong nước Anh, sau đó tổ chưc sang các nước Châu Âu. Năm 1865 mở tuyến du lịch sang Mỹ và năm 1882 lần đầu tiên tổ chức chuyến du lịch ṿng quanh thế giới.
    Qua những cuộc tổ chức chuyến du lịch đó, công ty của Thomas Cook đă phảI kí kết hợp đồng với các công ty: đường sắt, tàu thuỷ, khách sạn và xây dựng những chương tŕnh du lịch gồm các điểm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá để tạo thành những chương tŕnh du lịch hoàn chỉnh. V́ thế đă thu hót được nhiều khách du lịch và cũng tăng nhanh được hiệu quả kinh doanh.
    Đến nay Thế Giới đó cú hàng chục ngàn hăng lữ hành, cú hóng nổi tiếng Thế giới như Thomas Cook, Thomson travel Group (Công ty tư nhân), Tập đoàn du lịch T. U. I (Touristic Union International), câu lạc bộ Địa Trung Hải Từ năm 1980 nghề ḷe hành cũng đă phát triển ở châu Á, Đông Á, Đông Nam Á như : Trung Quốc có gần 3 hăng lữ hành, Nhật Bản có hơn 11000 hăng lữ hành, malaisya có 1000 hăng, Việt Nam( đến năm 1997) có hơn 70 hăng lữ hành Quốc tế.
    1.4. Công ty lữ hành
    1.4.1.Khái niệm:
    “Cụng ty lữ hành là mét loại h́nh du lịch “ đặc biệt” kinh doanh chủ yêu trong lĩnh vực tổ chức, xây dung, bán và thực hiện cac chương tŕnh du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoầi ra công ty lữ hành c̣n có thể tiến hành các hoạt động trung gian của các nhà cung cấp khác, để đảm bảo phục vụ nhu cầu khách du lịch từ khâu đầu tiên đến khơu cuối cựng”.
    Sản phẩm của các công ty lữ hành được xây dựng trên cơ sở ghép nối các sản phẩm du lịch đơn lẻ của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, thành các chương tŕnh du lịch trọn găi ( Tour operator) hoặc trọn gói từng phần (Package Tour) hoặc du lịch tổng hợp (Genera Tour Operator) .
    Các công ty lữ hành làm nhiệm vụ giảI quyết các mâu thuẫn giữ quan hệ “cung” của du lịch với “cầu” của du lịch (tức là giữa các nhà cung ứng du lịch với một klhỏch du lịch). Công ty lữ hành cũng là cầu nối trung gian giữa các khách du lịch với các địa điểm du lịch như : dịch vụ mua vé máy bay, thuê xe, giới thiệu du lịch VIP, đăng kí chỗ ngồi trong khách sạn
    Các công ty lữ hành có thể bán trực tiếp các chương tŕnh du lịch (tron găi hay từng phần) với khách du lịch và cũng có thể thông qua các Đại lư Lữ hành (đại lư bán lẻ hoặc đại lư bán buôn) cần lưu ư rằng : mỗi công ty lữ hành ngoài việc xây dựng các tour du lịch thông thường ra c̣n phải xây dựng những Tour riêng, mang tính đặc thù riêng cho công ty mỡnh. Chớnh cỏc Tour đặc thù này sẽ tạo nên sắc thái riêng cho mỗi Công ty Lữ hành như : Open Tour, City Tour, du lịch đảo có câu cá biển v.v
    1.4.2. Phân loại các công ty lữ hành :
    Công ty lữ hành được phân loại theo những h́nh thức sau đây:
    1- Dùa vào sảm phẩm chủ yếu của công ty lữ hành.
    2 - Dùa vào quy mô và phương thức hoạt động của công ty lữ hành.
    3 - Dùa vào phạm vi hoạt động của công ty lữ hành.
    4 - Dùa vào đối tác, mối quan hệ của công ty lữ hành.
    5 - Dùa vào chính sách phát triển du lịch của cơ quan quản lư.
    Ở Việt Nam các công ty lữ hành được phân chia làm hai loại :
    1. Công ty lữ hành nội địa: là loại h́nh doanh nghiệp chỉ được phép kinh doanh du lịch trong nước các chương tŕnh du lịch trọn gói (bao gồm tổ chức, bán và thực hiện chương tŕnh du lịch) cho người Việt, và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam muốn đi du lịch ở Việt Nam và các nước khỏc trờn Thế Giới (ngoài đất nước Việt Nam).
    Sau đây là sơ đồ minh hoạ cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành:
    [​IMG]
















    Sơ đồ 1 - Cơ cấu tổ chức của Công ty lữ hành
    Trong cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành bao gồm:
    1. Hội đồng quản trị.
    2. Ban giám đốc.
    3. Các bộ phận tổng hợp.
    4. Các bộ phận du lịch.
    5. Các bộ phận kinh doanh dịch vụ hỗ trợ, bổ sung phát triển.
    Tất cả các bộ phận trên đều có mối quan hệ mật thiờt với nhau, hỗ trợ và giám sát nhau cùng phát triển, đạt hiệu quả cao trong công việc.
    1.5. Đại lư lữ hành :
    “ Đại lư lữ hành là một tổ chức cá nhân, nhằm thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng kư lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bỏn cỏc chương tŕnh du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hang của các doanh nghiệp lữ hàng đú”.
    Đại lư lữ hành cũng được phân thành những đại lư bán buôn và bán lẻ (Retail Agents). Nếu những nhà sản xuất có uy tín th́ người sản xuất yêu cầu các đại lư chỉ được bán sản phẩm của người sản xuất này làm ra mà thụi.mối quan hệ giữa người sản xuất du lịch và đại lư du lịch phụ thuộc vào tŕnh độ sản xuất, uy tín của mỗi bên. Mối quan hệ này được biểu thị theo sơ đồ dưới đây:
     
Đang tải...