Thạc Sĩ Hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam trước Seagames 22. Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam trước Seagames 22. Thực trạng và giải pháp

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam trước Seagames 22. Thực trạng và giải phápMỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN . 3
    1. Hoạt động kinh doanh khách sạn và những đặc thù 3
    1.1. Khái niệm về khách sạn 3
    1.2. Khái niệm vè hoạt động kinh doanh khách sạn . 3
    1.3. Những đặc thù trong hoạt động kinh doanh khách sạn . 5
    1.3.1. Đặc thù về sản phẩm kinh doanh khách sạn . 5
    1.3.2. Đặc thù về tổ chức không gian và thời gian hoạt động của khách sạn 6
    2. Những điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách của một khách sạn và biện pháp nhằm nâng cao khả năng sằn sàng đón tiếp khách . 7
    2.1. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật . 8
    2.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật tại các bộ phận đón tiếp 8
    2.1.2. Cơ sở vật chất tại bộ phận buồng (phòng) 9
    2.1.3. Cơ sở vật chất tại bộ phận kinh doanh ăn uống 11
    2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các dịch vụ bổ sung 13
    2.2. Điều kiện tổ chức . 15
    2.2.1. Mô hình tổ chức quản lý . 16
    2.2.2. Đội ngũ lao động trong khách sạn và việc sử dụng lao động trong khách sạn 17
    2.2.3. Tổ chức các kinh doanh phục vụ trong khách sạn . 19
    2.3. Các điều kiện khác . 19
    2.3.1. Các điều kiện về các mối quan hệ 19
    2.3.2. Các điều kiện về chính trị, pháp luật . 20
    2.3.3. Cơ sở hạ tầng của khách sạn 21
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH KHÁCH SẠN CỦA VIỆT NAM TRƯỚC SEAGAMES 22 23
    1. Hoạt động kinh doanh khách sạn của Việt Nam trong những năm gần đây (1996 - nay) 23
    2. Thực trạng về khai thác nguồn khách ở khách sạn tại Việt Nam 26
    2.1. Thực trạng nguồn khách của khách sạn trong những năm qua 26
    2.1.1. Cơ cấu khách . 26
    2.1.1.1. Theo phạm vi lãnh thổ 26
    2.1.1.2. Theo nguồn gốc dân tộc .27
    2.1.1.3 Theo mục đích chuyến đi . 28
    2.2. Thời gian lưu trú bình quân . 29
    2.3. Đặc điểm tiêu dùng 30
    3. Thực trạng khả năng sằn sàng đón tiếp khách trước thềm Seagames 22. 31
    3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật . 31
    3.1.1. Cơ sở vật chất ở bộ phận đón tiếp . 31
    3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khu vực kinh doanh ăn uống 32
    3.2. Cơ sở vật chất của bộ phận kinh doanh lưu trú . 33
    3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận kinh doanh các dịch vụ bổ sung. 35
    4. Khả năng sẵn sàng đón tiếp khách trong việc tổ chức tại các khách sạn 36
    4.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của khách sạn 36
    4.2. Nguồn nhân lực trong khách sạn . 39
    4.3. Các điều kiện khác . 40
    4.3.1. Điều kiện về mối quan hệ . 40
    4.3.2. Điều kiện về chấp hành hệ thống chính trị, luật pháp 40

    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TRƯỚC THỀM SEAGAMES 22 . 44
    1. Phương hướng chung của khách sạn và những mục tiêu cần đạt được 44
    1.1. Những mục tiêu cần đạt được trước kỳ Seagames 22 . 45
    1.1.1. Mục tiêu về dịch vụ và chất lượng . 45
    1.1.2. Mục tiêu về thị trường và về khách hàng 45
    1.1.3. Mục tiêu về đào tạo 46
    1.1.4. Mục tiêu đầu tư .46
    1.2. Những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các mục tiêu 47
    1.2.1. Các yếu tố bên ngoài . 47
    1.2.2. Các yếu tố bên trong . 48
    2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng khách sạn trước thềm Seagames 22 49
    2.1. Nhóm giải pháp ở cấp vĩ mô 49
    2.1.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật 49
    2.2.2. Hoàn thiện các định hướng về tổ chức 50
    2.2.3. Hoàn thiện các điều kiện khác . 50
    2.2. Nhóm giải pháp ở cấp vi mô 53
    2.2.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật . 53
    2.2.1.1. Hoàn thiện việc thiết kế, bố trí ở khu vực tiền sảnh 53
    2.2.1.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất kinh tế cho kinh doanh lưu trú 54
    2.2.1.3. Nâng cấp trang thiết bị tiện nghi ở khu vực kinh doanh ăn uống 54
    2.2.1.4. Tổ chức thêm các loại hình dịch vụ bổ sung . 55
    2.2.2. Hoàn thiện các điều kiện về tổ chức . 55
    2.2.2.1. Điều chỉnh chức năng trong bộ máy quản lý . 55
    2.2.2.2. Hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ lao động . 56
    2.2.2.3. Hoàn thiện một số điều kiện khác để nâng cao khả năng sẵn sàng đón tiếp khách của khách sạn . 58
    2.2.2.4. Thiết lập tăng cường các mối quan hệ .58
    2.2.2.5. Định hướng và chấp hành đầy đủ hơn nữa hệ thống chính trị-luật pháp .59
    3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh khách sạn . 59
    3.1. Đối với Nhà nước 59
    3.2. Đối với các cơ quan Ban ngành khác . 60
    KẾT LUẬN 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63


    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá và sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường cùng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ nó thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, làm thay đổi bộ mặt cuộc sống. Đời sống của người dân ngày càng được nâng cao. Và nhu cầu của con người ngày càng cao hơn, không chỉ thoả mãn nhu cầu ở cấp độ thấp mà phổ biến ở cấp độ cao hơn cũng dần được thoả mãn. Du lịch trở thành nhu cầu cầu phổ biến đối với con người. Số người đi du lịch ngày càng tăng, ngoài việc ngắm cảnh, tìm cái mới, cái lạ thì du lịch là một liều dưỡng sức tốt.
    Du lịch đã góp phần quan trọng cải thiện đời sống kinh tế xã hội và chất lượng cuộc sống của người dân nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch được coi là ngành công nghiệp không khói một ngành có khả năng giải quyết một số lượng lớn công ăn việc làm và đem lại nguồn thu ngoại tệ, điều chỉnh cán cân thanh toán, đặc biệt đối với nước đang phát triển. Mặt khác du lịch còn được xem là cầu nối giữa các quốc gia mang tính xã hội, tính hữu nghị.
    Đối với Việt Nam, những năm gần đây du lịch được xác định là một ngành kinh tế mang tính tổng hợp và nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, góp phần nâng cao dân trí tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội đất nước.
    Trong những năm qua ngành du lịch đã đạt được những thành tựu khá quan trọng. Nếu như năm 1990 Việt Nam đón được 250 ngàn lượt khách quốc tế thì từ năm 1999 số lượng khách quốc tế vào Việt Nam đã đạt được 1,78 triệu lượt khách, tăng gấp 7 lần so với năm 1990. Doanh thu từ du lịch của năm 1990 chỉ đạt 650 tỷ VNĐ và nộp ngân sách 28,4 tỷ VNĐ thì đến năm 1999 toàn ngành du lịch đã đạt mức doanh thu 7000 tỷ VNĐ và nộp ngân sách 840 tỷ VNĐ và năm 2002 thu nhập du lịch đã đạt khoảng 23.500 tỷ VNĐ
    Kết quả tăng trưởng của ngành du lịch Việt Nam phải kể đến sự đóng góp của hoạt động kinh doanh khách sạn. Hiện nay chúng ta có số lượng rất nhiều các khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ . Để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp khách sạn phải hết sức nỗ lực tìm mọi biện pháp để thu hút khách hàng đến với khách sạn của mình.
    Xuất phát từ những thực tế trên, qua thời gian học tập ở trường Đại Học Ngoại Thương và làm việc tại khách sạn Melia em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam trước Seagames 22. Thực trạng và giải pháp"
    Mục đích nghiên cứu được xác định là:
    Thứ nhất, vấn đề nguồn khách là nhân tố sống còn đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, việc nghiên cứu và khai thác nguồn khách luôn được quan tâm hàng đầu đối với doanh nghiệp trong mọi thời kỳ.
    Thứ hai, từ việc nghiên cứu nguồn khách đề xuất một số giải pháp góp phần làm tăng khả năng thu hút khách của các khách sạn.
    Khóa luận có cấu trúc được chia thành ba chương:
    Chương I: Một số lý luận về hoạt động kinh doanh khách sạn
    Chương II: Thực trạng kinh doanh khách sạn của việt nam trước Seagames 22.
    Chương III: Phương hướng và giải pháp để nâng cao hoạt động kinh doanh khách sạn trước thềm Seagames 22.


    [HR][/HR]​
     
Đang tải...