Luận Văn Hoạt động kinh doanh ăn uống của công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hoạt động kinh doanh ăn uống của công ty khách sạn du lịch Kim Liên

    Lời cảm ơn
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vương Quỳnh Thoa. Đồng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Du lịch- Khách sạn đă giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Cùng với sự giúp đỡ của cô giáo và khoa Du lịch em c̣ng cin cảm ơn Ban lănh đạo, cỏc phũng ban tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên đă hướng dẫn em trong quá tŕnh thực tập tại công ty.Sinh viên
    Lời nói đầu
    Ngày nay, trên thế giới, du lịch đă trở thành một nhu cầu tất yếu không thể thiếu, một hiện tượng kinh tế xă hội ngày càng phổ biến và phát triển với tốc độ cao. Trong sự sống trên khắp bề mặt hành tinh chóng ta, bằng những con đường khác nhau, những phương thức khác nhau, cấp độ, mục đích và lượng tiền khác nhau ., suốt ngày đêm, ḍng khách du lịch có mặt trên phạm vi toàn cầu.
    Nguồn thu từ du lịch của cả thế giới năm 1998 lên tới gần 500 tỉ USD (theo WTO). V́ thế mà nhiều quốc gia trên thế giới đă đặt du lịch là một trong những ngành kinh tế ṃi nhọn, đă thu hót được nhiều nhà đầu tư và sự quan tâm của chính phủ v́ lợi nhuận đem lại khá cao.
    Ở Việt Nam, tuy đây là một ngành kinh tế c̣n non trẻ, nhưng tầm qua trọng của du lịch đă được đánh giá đúng mức. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đă khẳng định “phỏt triển du lịch, dịch vụ . từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”.
    Du lịch phát triển giúp chúng ta ngày càng ḥa nhập với bạn bè các nước trên thế giới, mở rộng tầm hiểu biết về các lĩnh vực văn hóa, truyền thống và các phong tục tập quán.
    Trong nhiều năm đổi mới với những cố gắng to lớn của nhân dân cả nước, trong đó có nhân dân Hà Nội, đă làm cho bộ mặt kinh tế – xă hội của Hà Nội khởi sắc đáng khích lệ. Các hoạt động du lịch đóng vai tṛ to lớn, vừa là tác nhân, vừa là kết quả khởi sắc của Hà Nội thời mở cửa đổi mới. Nhiều khách sạn đă và đang xây dựng có khả năng đáp ứng nhu cầu của hàng triệu khách du lịch quốc tế và nội địa.
    Cung với những thay đổi của du lịch, nằm ngay giữa ḷng thủ đô Hà Nội, bên cạnh những khách sạn mới hiện đại và có sẵn những hợp đồng từ lúc mới xây dựng, công ty khách sạn du lịch Kim Liên cũng đă và đang cạnh tranh, đổi mới phương thức phục vụ nhằm góp phần phát triển cho ngành kinh doanh khách sạn nói riêng và ngành du lịch nói chung. Trong đó, hoạt động kinh doanh ăn uống tại khách sạn Kim Liên cũng góp phần quan trọng vào tổng doanh thu của khách sạn trong từng quư, từng năm. Để nắm bắt được t́nh h́nh thực tại về hoạt động kinh doanh này, em xin chọn đề tài của chuyên đề là: “Hoạt động kinh doanh ăn uống của công ty khách sạn du lịch Kim Liờn”.







    Chương I: Cơ sở lư luận chung
    I. Hoạt động kinh doanh khách sạn1. Một số khái niệm cơ bản:· Khách sạn: Là cơ sở kinh doanh cung cấp các dịch vụ (lưu trú, ăn uống, bổ sung).
    Mỗi loại khách sạn khác nhau có khả năng cung cấp hệ thống dịch vụ với chất lượng khác nhau.
    · Kinh doanh khách sạn: Là một h́nh thức kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống giải trí và các nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian lưu trú tạm thời của họ tại các điểm du lịch.
    · Phục vô trong khách sạn: Là tập hợp các hoạt động và quá tŕnh, thực hiện chức năng đảm bảo tiện nghi và tạo điều kiện cho khách dễ dàng tiêu dùng sản phẩm dịch vụ trong khách sạn.
    · Sản phẩm trong khách sạn:
    - Là kết quả của quá tŕnh lao động nhằm thoả măn nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch. Những sản phẩm dịch vụ trong khách sạn là những sản phẩm vô h́nh cho nên sau hoạt động bán cho khách du lịch không có sự trao đổi quyền sở hữu giữa người bán (khách sạn) và người mua (khách du lịch).
    - Là mét bộ phận của sản phẩm du lịch, là kết quả của quá tŕnh lao động trong lĩnh vực khách sạn nhằm thoả măn tối đa nhu cầu của khách du lịch.
    - Sản phẩm trong khách sạn bao gồm sản phẩm vơt chất: đồ ăn, đồ uống, hàng bán kèm, lưu niệm và một số mặt hàng khác.
    - Sản phẩm dịch vụ: ăn uống, lưu trú, giải trí và khi mua không có quyền sở hữu chuyển giao vật chất.
    2.Đặc điểm của hoạt đông kinh doanh khách sạn- Kinh doanh khách sạn là loại h́nh kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch.
    - Là hoạt động kinh doanh đ̣i hỏi có lượng vốn đầu tư ban đầu và cơ bản tương đối cao.
    Xây dựng khách sạn xuất phát từ nhu cầu thực tế, v́ vậy gồm có các chi phí:
    - Vốn thu mua đất đai
    - Chi phí cho việc giải toả mặt bằng
    - Chi phí cho việc t́m hiểu và nghiên cứu thị trường
    - Chi phí cho việc đầu tư các trang thiết bị, cơ sở vật chất ban đầu
    - Chi phí cho việc đào tạo và tuyển nhân viên
    - Chi phí cho việc quảng cáo, khai trương
    - Chi phí bù đắp cho những khoản chi ban đầu khi khách sạn hoạt động kinh doanh chưa có lăi
    - Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu ảnh hưởng nhiều của các quy luật: tự nhiên, tơm lớ và sinh lƯ.
    Quy luật tơm lớ khỏ phức tạp bởi nó đ̣i hỏi sự phục vụ khác nhau đối với mỗi đối tượng khách từ các nước khác nhau với bản sắc văn hoỏ, tơm lớ khác nhau.
    - Sè lượng lao động trong khách sạn tương đối đụng vỡ sản phẩm trong khách sạn chủ yếu là dịch vụ, con người phục vụ con người nên rất khó có thể sử dụng máy móc, thời gian phục vụ 24/24h nên số lượng lao động phải phân ra ca kíp rơ ràng. Đặc điểm này gây khó khăn trong công tác phân công lao động, ảnh hưởng đến việc tính toán tiền lương, giờ cụng một cách chính xác, công bằng.
    Ngoài ra, nú cũn ảnh hưởng đến đời sống riêng của người lao động, khiến họ không có điều kiện tham gia nhiều vào các hoạt động xă hội.
    Khối lượng công việc lao động trực tiếp lớn, đ̣i hỏi tŕnh độ văn hoỏ khụng cao lắm.
    Trong khách sạn có sự chuyên môn hoá cao. Do quy mô khách sạn, chất lượng càng cao th́ tỉ lệ chuyên môn hoá càng cao, số lượng người lao động nhiều.
    Xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm trong khách sạn đ̣i hỏi những sản phẩm phải đặc biệt, hấp dẫn khỏch, cú như thế mới làm thoả măn được các nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Tính chuyên môn hoá được thể hiện rơ nét trong từng khâu phục vụ. Mỗi bộ phận đ̣i hỏi phải có một quy tŕnh công nghệ riêng, những yêu cầu về giao tiếp, ứng xử, tŕnh độ hiểu biết khác nhau. Việc chuyên môn hoá trong khách sạn có tác dụng giảm bớt độ chênh lệch về tŕnh độ nghiệp vụ của đội ng̣ lao động, góp phần tăn năng suất lao động.
    - Chức năng của hoạt động kinh doanh khách sạn
    - Chức năng sản xuất: Trực tiếp tạo ra những sản phẩm, dịch vụ để bán và phục vụ cho khách
    - Chức năng tiêu thụ: Hoạt động kinh doanh khách sạn tổ chức quá tŕnh tiêu thụ, tổ chức giúp đỡ cho khách trong qua tŕnh tiêu dùng trực tiếp dịch vụ.
    - Chức năng lưu thông: Là trung tâm bán sản phẩm cho các nhà cung cấp, đồng thời bán cả sản phẩm của ḿnh.
    3. Ư nghĩa hoạt động kinh doanh khách sạn· Ư nghĩa đối với ngành và sự phát triển của một quốc gia:
    - Tích cực:
    - Tạo điều kiện khai thác tối đa tiềm năng du lịch của đất nước
    - Kinh doanh khách sạn không thể tách rời kinh doanh du lịch và đối tượng của khách sạn chính là đối tượng khách du lịch
    - Góp phần phân phối lại thu nhập trong một nước
    - Góp phần phát triển cuộc sống văn hoá xă hội của người dân, mức sống nơng cao
    - Nâng cao ư thức thức bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường .
    - Du lịch phát triển kéo theo các ngành khác phát triển theo.
    - Để phát triển du lịch, nhà nước đưa ra các chính sách quảng cáo, tuyên truyền, xây dựng h́nh ảnh đất nước và con người Việt Nam trên thị trường quốc tế
    - Phát triển du lịch góp phần thúc đẩy giao lưu quốc tế, kinh tế, văn hoá xă hội. Hội nhập các tổ chức quốc tế.
    - Phát triển du lịch sẽ duy tŕ bản sắc văn hoỏ dơn tộc và phát huy phát triển nền văn hoá nhưng có sự chọn lọc
    - Khô phuc làng nghề truyền thống
    - Kinh doanh khách sạn là một trong những hoạt động kinh doanh cơ bản của kinh doanh du lịch, đóng góp doanh thu lớn cho ngành kinh doanh khách sạn. Doanh thu khách sạn chiếm 68,54% doanh thu du lịch.
    - Tiêu cực: Việc phát triển khách sạn cũng kéo theo một số tệ nạn xă hội. Bên cạnh sự hội nhập văn hoỏ thỡ cũng lan truyền trong đó không Ưt một số các tệ nạn của khách du lịch từ một số nước khác nhau trên thế giới.
    · Ư nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân:
    - Tích cực:
    - Tăng thu nhập quốc dân: GDP  = C  + P + G  + X  - M
    - Tiêu dùng cá nhân (C) tăng th́ nhu cầu du lịch tăng
    - Đầu tư của người dân đi du lịch tăng th́ P 
    - Cơ sở hạ tần tăng th́ G 
    - Nguồn thu ngoại tệ tăng th́ X 
    - Thu hót vốn đầu tư nước ngoài
    - Tiêu cực:
    - Đầu tư quá tải dẫn đến mất cân đối trong nền kinh tế (Việt Nam là nước đang phát triển)
    - Quan hệ cung cầu trong thị trường thay đổi
    - Thu ngoại tệ làm cho thanh toán quốc tế tăng rất khó kiểm soát
    - Tỉ lệ lạm phát tăng dẫn tới giá cả tăng
    · Ư nghĩa đối với quốc gia đang phát triển
    - Tích cực:
    - Giảm tỉ lệ thất nghiệp do tạo được nhiều công ăn việc làm (số lương lao động trong khách sạn chiếm tỉ trọng tương đối lớn và chủ yếu lao động trực tiếp)
    - Góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
    - Tiêu cực:
    - Phá huỷ rất nhiều tài nguyên môi trường do nhiều người thiếu ư thức
    - Khai thác tài nguyên du lịch một cách bừa băi
     
Đang tải...