Luận Văn Hoạt động công chứng và giá trị pháp lý của công chứng trong giao dịch bảo đảm

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hoạt động công chứng và giá trị pháp lý của công chứng trong giao dịch bảo đảm

    LỜI NÓI ĐẦU 6


    1. Tính cấp thiết của đề tài .6


    2. Mục đích nghiên cứu .6


    3. Phạm vi nghiên cứu 7


    4. Phương pháp nghiên cứu 7


    5. Bố cục đề tài .7


    CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM . 8


    1.1 Khái quát chung về hoạt động công chứng trong giao dịch bảo đảm 8


    1.1.1 Lịch sử phát triển của hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm 8


    1.1.1.1 Sự phát triển của hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm trước năm 1991 8


    1.1.1.2 Sự phát triển của hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm từ năm 1991 đến nay 9


    1.1.2 Khái niệm giao dịch bảo đảm và hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm . 11


    1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của giao dịch bảo đảm 11


    1.1.2.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm .15


    1.1.2.3 Vai trò hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm .18


    1.1.2.4 Chủ thể tham gia hoạt động công chứng .19


    1.2. Mối quan hệ giữa thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm 21


    1.3. Giá trị pháp lý của việc đăng ký giao dịch bảo đảm .22


    1.3.1 Những giao dịch bắt buộc phải công chứng 22


    1.3.2 Những giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng ký .23


    1.3.2 Giá trị pháp lý của việc đăng ký trong giao dịch bảo đảm .23


    CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG TRONG GIAO DỊCH BẢO ĐẢM HIỆN NAY .25


    2.1. Nguyên tắc trong hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm 25


    2.1.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa .26


    2.1.2 Nguyên tắc độc lập thực hiện công chứng và chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về văn bản công chứng .26


    2.1.3 Nguyên tắc giữ bí mật về nội dung công chứng và những thông tin có liên quan đến việc công chứng 27


    2.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khách quan, trung thực, chính xác trong hoạt động công chứng 27


    2.1.5 Tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 29


    2.2 Hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm .30


    2.2.1 Những yêu cầu chung khi tiến hành công chứng .30


    2.2.2 Công chứng hợp đồng, giao dịch bảo đảm .30


    2.3 Giá trị pháp lý của giao dịch bảo đảm 32


    2.3.1 Đặc điểm của văn bản công chứng .33


    2.3.1.1 Sự chính xác về ngày tháng năm công chứng, chủ thể, địa điểm 33


    2.3.1.2 Chính thức hoá các sự kiện pháp lý 33

    2.3.1.3 Sự phù hợp giữa nội dung trong văn bản công chứng với pháp luật,
    đạo đức xã hội .34


    2.3.1.4 Sự tuân thủ về mặt hình thức của văn bản công chứng .34


    2.3.1.5 Sự tuân thủ các nguyên tắc và trinh tự, thủ tục công chứng 34


    2.3.2 Tính chất của văn bản công chứng .35


    2.3.2.1 Tính xác thực .35


    2.3.2.2 Tính hợp pháp .36


    2.3.3 Giá trị pháp lý của Văn bản công chứng .37


    2.3.3.1 Giá trị thi hành đối với các bên .39


    2.3.3.2 Giá trị chứng cứ 40


    2.4 Hiệu lực của giao dịch bảo đảm trong hoạt động công chứng 42


    2.4.1 Thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm 42


    2.4.2 Giá trị pháp lý của hợp đồng có công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm


    với hợp đồng có công chứng nhưng không đăng ký giao dịch bảo đảm 43


    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TRONG GIAO DỊCH BẢO ĐẢM HIỆN NAY VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 45
    3.1 Thực trang hoạt đông công chứng trong giao dịch bảo đảm hiện nay 45


    3.2 Một số bất cập, khó khăn trong hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm


    . 49


    3.2.1 Sự không thống nhất giữa các quy định của pháp luật trong công chứng
    giao dịch bảo đảm .49


    3.2.2 Thiếu sự liên kết thông tin giữa các cơ quan tổ chức .52


    3.2.3 về giá trị pháp lý của giao dịch bảo đảm 54


    3.3. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng và giá trị pháp lý của công chứng trong giao dịch bảo đảm .56


    3.3.1. Thống nhất các quy định của pháp luật .56


    3.3.2. Tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan tổ chức 57


    3.3.3. Giải pháp cho vấn đề giá trị pháp lý .58


    3.3.4. Ban hành quy tắc đạo đức hành nghề công chứng .60


    KẾT LUẬN .62


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Công chứng là hoạt động hỗ trợ tư pháp nhằm góp phần bảo đảm quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội; có tác dụng góp phần chủ động phòng ngừa các tranh chấp và vi phạm pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng cứ phục vụ việc giải quyết các tranh chấp, đồng thời góp phần vào việc duy trì kỷ cương pháp luật trong xã hội. Việc tăng cường công tác công chứng trong tình hình hiện nay là yêu cầu bức xúc của quản lý kinh tế, quản lý xã hội, hình thảnh một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Thực hiện luật công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành, hoạt động công chứng ở nước ta trong thời gian qua có bước phát triển đáng kể đóng góp một phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội, lập lại trật tự trong lĩnh vực giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, đã đi vào cuộc sống và có ý nghĩa thiết thực. Hoạt động công chứng khẳng định ngày càng rõ hơn vị trí, vai trò trong đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động công chứng hiện nay ngày càng được mở rộng và được xã hội đón nhận. Hoạt động công chứng ở nước ta trong những năm vừa qua, đã đóng góp một phần tích cực vào việc lập lại trật tự trong lĩnh vực giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, đã đi vào cuộc sống và có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước . Song, trong nền kinh tế thị trường, trình độ xã hội hóa ngày càng cao, các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại ngày càng trở nên phức tạp, đặc biệt là các giao dịch bảo đảm đòi hỏi hoạt động công chứng cần phải đáp ứng kịp thời những nội dung của quá trình đổi mới trước sự phát triển của xã hội và yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Chính vì lý do trên mà người viết chọn đề tài “ Hoạt động công chứng và giả trị pháp lý của công chứng trong giao dịch bảo đảm” làm luận văn tốt nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

    • 21-.pdf
      Kích thước:
      27.6 MB
      Xem:
      0
Đang tải...