Luận Văn Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty chứng khoán tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty chứng khoán tại Việt Nam

    LỜI NÓI ĐẦU .1


    1. Tính cấp thiết của đề tài 1


    2. Phạm vỉ nghiên cứu .2


    3. Mục tiêu nghiên cứu 2


    4. Phương pháp nghiên cứu 2


    5. Kết cấu của đề tài 2


    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 3


    1.1 Lịch sử hình thành chứng khoán, thị trường chứng khoán 3


    1.1.1 Lịch sử hình thành chứng khoản, thị trường chứng khoản ở một số nước trên thế giới 3


    1.1.2 Lịch sử hình thành chứng khoản, thị trường chứng khoản ở Việt Nam 4


    1.2 Khái niệm, đặc điểm của chứng khoán 6


    1.2.1 Khái niệm .6


    1.2.2 Đặc điểm của chứng khoán .7


    1.3 Khái niệm, đặc điểm và chức năng của thị trường chứng khoán 8


    1.3.1 Khái niệm .8


    1.3.2 Chức năng của thị trường chủng khoản 9


    1.3.3 Đặc điểm của thị trường chứng khoán 11


    1.4 Khái niệm, vai trò và bản chất của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán .12


    1.4.1 Khái niệm .12


    1.4.2 Vai trò của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoản .13


    1.4.3 Bản chất của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoản 15


    1.5 Sự cần thiết của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 15


    Chương 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN .18

    2.1 Những vấn đề chung về công ty chứng khoán 18


    2.1.1 Khái niệm .18


    2.1.2 Vai trò của công ty chứng khoản .18


    2.1.3 Nguyên tắc hoạt động của công ty chủng khoản 21


    2.1.4 Mô hình hoạt động của công ty chứng khoản 22


    2.1.5 Điều kiện và thủ tục thành lập công ty chủng khoản .23


    2.1.6 Cơ cẩu tổ chức của công ty chứng khoản 28


    2.1.7 Điều kiện để công ty chứng khoán thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 28


    2.1.8 Những trường hợp công ty chủng khoản bị hạn chế thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoản 29


    2.1.9 Quyền và nghĩa vụ của công ty chứng khoản 30


    2.2 Các hình thức bảo lãnh phát hành chứng khoán .31


    2.2.1 Bảo lãnh bảo đảm chắc chắn 31


    2.2.2 Bảo lãnh dự phòng 32


    2.2.3 Bảo lãnh cổ gắng tối đa .32


    2.2.4 Bảo lãnh tất cả hoặc không .33


    2.3 Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán 35


    2.3.1 Quy trình chung của bảo lãnh phát hành chứng khoản .35


    2.3.2 Quy trình bảo lãnh phát hành trái phiếu của chỉnh phủ, trải phiếu được


    chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chỉnh quyền địa phương .40


    2.4 Chủ thể tham gia trong đợt bảo lãnh phát hành chứng khoán .42


    2.4.1 To hợp bảo lãnh phát hành .42


    2.4.2 Người bảo lãnh chính 42


    2.4.3 Nhóm đại lý phân phối 43


    2.5 Hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán 43


    2.5.1 Hình thức hợp đồng 43


    2.5.2 Đoi tượng hợp đồng 43


    2.5.3 Nội dung của hợp đồng .44


    2.6 Phí bảo lãnh phát hành chứng khoán .44

    2.6.1 Phí bảo lãnh phát hành chứng khoản chung .45


    2.6.2 Phí bảo lãnh phát hành trái phiếu của chỉnh phủ, trái phiếu được chỉnh phủ bảo lãnh và trái phiếu chỉnh quyền địa phương .45


    2.7 Những hành vi vi phạm và hình thức xử lý công ty chứng khoán trong hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 46


    2.7.1 Những hành vi vi phạm .46


    2.7.2 Hình thức xử lý .47


    2.8 Quản lý nhà nước về hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 49


    Chương 3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ MỘT SỐ ĐỀ


    XUẤT THỰC HIỆN 51


    3.1 Chính sách phát triển của Nhà nước về hoạt động bảo lãnh phát hành


    chứng khoán của công ty chứng khoán 51


    3.2 Tình hình hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty chứng khoán trên thực tế .54


    3.3 Một số vướng mắc về mặt pháp lý và đề xuất thực hiện 62


    KẾT LUẬN 67


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài


    Kể từ khi thị trường chứng khoán nước ta được thành lập đến nay công ty chứng khoán ngày càng tăng cả về số lượng và quy mô hoạt động. Ban đầu khi thị trường chứng khoán mới thành lập chỉ có một vài công ty chứng khoán hoạt động nhưng hiện nay số lượng các công ty chứng khoán là 105 công ty với tổng số vốn điều lệ là 33.341 tỷ đồng. Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán. Theo pháp luật Việt Nam thì công ty chứng khoán là chủ thể kinh doanh được phép thực hiện các nghiệp vụ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư chứng khoán. Tuy nhiên, trên thực tế các nghiệp vụ kinh doanh này không được công ty chứng khoán phát triển đồng đều mà các công ty chứng khoán chỉ chú trọng phát triển một số nghiệp vụ như môi giới và tự doanh chứng khoán còn hoạt động bảo lãnh phát hành thì chỉ có một số ít công ty thực hiện. Thật ra, bảo lãnh phát hành chứng khoán là một nghiệp vụ có vai trò quan trọng đối với cả công ty chứng khoán và sự phát triển của thị trường chứng khoán. Hoạt động này không những nâng cao doanh thu cho công ty chứng khoán mà còn nâng cao uy tín, chất lượng, thể hiện trình độ chuyên môn của công ty. Mặt khác, nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán. Nhờ vào hoạt động bảo lãnh phát hành mà hoạt động phát hành chứng khoán đặc biệt là phát hành chứng khoán làn đầu ra công chúng được diễn ra thành công và nhanh chóng hơn. Tuy hoạt động bảo lãnh phát hành mang lại nhiều lợi ích cho cả công ty chứng khoán và thị trường chứng khoán nhưng chưa được các công ty chứng khoán thực hiện một cách chuyên nghiệp do nghiệp vụ này không được đầu tư phát triển như các nghiệp vụ khác. Như vậy, đã đến lúc chúng ta nên có một cách nhìn đúng đắn hơn về tàm quan trọng và lợi ích của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán đối với sự phát triển của công ty chứng khoán nói riêng và thị trường chứng khoán nói chung. Từ đó có các chính sách phát triển để hoạt động này trở nên phổ biến, được thực hiện chuyên nghiệp hơn và đáp ứng ngày càng tốt hơn cho sự phát triển của thị trường chứng khoán. Chính vì những lý do này hướng người viết chọn đề tài: “Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoản của công ty chứng khoán tại Việt Nam ” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

    2. Phạm vi nghiên cứu


    Trong đề tài người viết nghiên cứu hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty chứng khoán ở mặt lý luận theo quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn nghiệp vụ này hoạt động này trên thực tế.


    3. Mục tiêu nghiên cứu


    Với mục đích hệ thống lại các quy định của pháp luật về hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán, cũng như phân tích việc áp dụng các quy định đó trong thực tiễn để tìm ra những thiếu sót cũng như vướng mắc chưa được giải quyết. Qua đó đưa ra một số kiến nghị của bản thân hy vọng có thể góp phần hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật về hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán.


    4. Phương pháp nghiên cứu


    Trong đề tài người viết sử dụng phương pháp luận khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp và nghiên cứu các tài liệu có liên quan một cách chọn lọc để thực hiện đề tài của mình.


    5. Kết cấu của đề tài


    Ngoài các nội dung như lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo người viết chia nội dung luận văn làm ba chương. Cụ thể như sau:


    Chương 1. Tổng quan về chứng khoán, thị trường chứng khoán và hoạt động bảo lãnh phát chứng khoán.


    Chương 2. Những quy định của pháp luật về hoạt động bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán.


    Chương 3. Tình hình hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty chứng khoán và một số đề xuất thực hiện.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...