Tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I

    Lời mở đầu

    Tù do hoá thương mại đă kích thích sự phát triĨn thương mại quốc tế, tạo ra môi trường kinh doanh toàn cầu, làm cho người tiêu dùng ở bất cứ đâu cịng có thĨ lựa chọn đưỵc hàng hóa và dịch vơ theo khả năng và nhu cầu.
    Các doanh nghiƯp ngày nay t́m kiếm lỵi nhuận thông qua viƯc đáp ứng nhu cầu cđa khách hàng quốc tế và phơc vơ con người ở mọi nơi trên hành tinh này. Nhưng mỈt trái cđa nă cịng không kém phần nghiƯt ngă, kĨ cả sự lừa đảo. ĐĨ giảm thiĨu những rđi ro và quản lư đưỵc chĩng, đảm bảo độ an toàn cao khoản lỵi nhuận mà ḿnh theo đuỉi, đ̣i hỏi các doanh nghiƯp tham gia kinh doanh quốc tế phải hoàn thiƯn hơn nữa năng lực kinh doanh, ngoài những năng lực vỊ quản trị, c̣n phải hoàn thiƯn các kỹ thuật nghiƯp vơ thương mại quốc tế, đỈc biƯt là hoàn thiƯn công tác kư kết và thực hiƯn hỵp đồng mua bán ngoại thương. Nó đ̣i hỏi các nhà kinh doanh phải có đầy đđ những hiĨu biết vỊ chính trị, xă hội, luật pháp ở phạm vi toàn cầu.
    Ngày nay cùng với sự hỗ trỵ cđa khoa học, kỹ thuật đă tạo nhiỊu thuận lỵi hơn cho viƯc kư kết và thực hiƯn hỵp đồng mua bán ngoại thương. Các phương tiƯn thông tin liên lạc, Internet giĩp cho viƯc giao dich ngoại thương đưỵc nhanh chóng hơn. Thế nhưng không v́ thế mà vai tṛ lịch sư cđa hỵp đồng bị lu mờ, nó vẫn là cơ sở pháp lư cho mọi cuộc giao dịch ngoại thương trên thế giới và là công cơ đảm bảo an toàn trong kinh doanh cđa các doanh nghiƯp.
    Hoàn thiƯn hơn nữa viƯc kư kết và thực hiƯn hỵp đồng là một đ̣i hỏi mang tính cấp bách và cần thiết đối với các doanh nghiƯp ngoại thương cđa ViƯt Nam hiƯn nay. Khi mà tŕnh độ, kinh nghiƯm cđa các cán bộ nghiƯp vơ ngoại thương cđa ta c̣n yếu kém, số vơ lừa đảo, tranh chấp có liên quan đến hỵp đồng mua bán ngoại thương c̣n phỉ biến, gây thiƯt hại nhiỊu cho phía ViƯt Nam. Đi sâu vào nghiên cứu công tác kư kết và thực hiƯn hỵp đồng mua bán ngoại thương nhằm giĩp cho cán bộ nghiƯp vơ xuất nhập khẩu có đưỵc một cái nh́n toàn diƯn hơn trong tŕnh kư kết, thực hiƯn hỵp đồng sao cho đạt hiƯu quả cao nhất.
    Xuất phát từ những suy nghĩ đó, cùng với sự giĩp đỡ cđa thầy cô giáo, trong thời gian thực tập tại công ty dưỵc phẩm Trung ương I, tôi đă chọn đỊ tài: “Hoàn thiƯn viƯc kư kết và thực hiƯn hỵp đồng nhập khẩu tại công ty Dưỵc phẩm Trung ương I,, làm đỊ tài luận văn tốt nghiƯp.
    Nội dung luận văn đưỵc chia làm ba phần:
    Phần I: Hỵp đồng mua bán ngoại thương - những lư luận cơ bản.
    Phần II: Thực trạng hoạt động kư kết và thực hiƯn hỵp đồng nhập khẩu tại công ty Dưỵc phẩm Trung ương I.
    Phần III: Giải pháp và những kiến nghị nhằm hoàn thiƯn công tác kư kết và thực hiƯn hỵp đồng nhập khẩu cđa công ty Dưỵc phẩm trung ương I.
    Trong qĩa tŕnh nghiên cứu đỊ tài này không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô giáo và bạn đọc thông cảm và đóng góp ư kiến đĨ hoàn thiƯn hơn. ĐỊ tài này đưỵc sự giĩp đỡ cđa cô giáo Lê Thị Thuần và các cán bộ, nhân viên công ty Dưỵc phẩm Trung ương I, đỈc biƯt là pḥng xuất nhập khẩu.














    Phần IHỵp đồng mua bán ngoại thương - những lư luận cơ bản
    I Khái niƯm chung vỊ hỵp đồng mua bán ngoại thương1. Khái niƯm
    Hỵp đồng mua bán ngoại thương ra đời cùng với sự h́nh thành và phát triĨn cđa thương mại quốc tế. Bản chất cuả nó là hỵp đồng mua bán nói chung, nhưng đưỵc diƠn ra trên một phạm vi địa lư rộng lớn
    ĐĨ đưa ra mét hỵp đồng mua bán ngoại thương trước hết ta cần đưa ra một số khái niƯm sau :
    Mua bán hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người bán có nghĩa vơ giao hàng , chuyĨn quyỊn sở hữu cho người mua và nhận tiỊn,người mua có nghiă vơ trả tiỊn và nhận hàng theo thoả thận cđa hai bên, cơ sở cđa viƯc mua bán hàng hoá đó là hỵp đồng mua bán hàng hoá
    -Khi hỵp đồng mua bán hàng hoá diƠn ra trong phạm vi quốc gia, các bên tham gia có trơ sở thương mại ở cùng quốc gia và có cùng quốc tịch th́ đưỵc gọi là hỵp đồng mua bán trong nước.
    -Cùng với sự phát triĨn cđa thương mại quốc tế, quan hƯ mua bán vưỵt ra ngoài danh giới một quốc gia, nó làm phát sinh hỵp đồng mua bán ngoại thương.
    · Vậy hỵp đồng mua bán ngoại thương trước hết là một hỵp đồng mua bán hàng hoá có nhân tố nước ngoài.
    Theo công ước Viên1980 thi hỵp đồng mua bán ngoại thương c̣n gọi là hỵp đồng xuất nhập khẩu, hỵp đồng mua bán quốc tế là sự thoả thuận giữa các đương sự có trơ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu ( bên bán) có nghĩa vơ chuyĨn vào quyỊn sở hữu cđa một bên khác gọi là bên nhập khẩu ( bên mua ). Một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; bên nhập khẩu có nghĩa vơ nhận hàng và trả tiỊn .
    Như vậy có thĨ hiĨu hỵp đồng mua bán ngoại thương là sự thống nhất vỊ ư trí giữa các bên trong quan hƯ mua bán hàng hoá có nhân tố nước ngoài mà thông qua đó , thiết lập thay đỉi hoỈc chấm dứt các quyỊn và nghĩa vơ pháp lư giữa các bên với nhau.
    Như vậy, mét hỵp đồng ra đời với nhiỊu tên gọi như hỵp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài, hỵp đồng mua bán ngoại thương hỵp đồng mua bán quốt tế hay hỵp đồng xuất nhập khẩu. Song dù đưỵc gọi theo cách nào th́ một hỵp đồng sau khi đưỵc kư kết hỵp pháp sẽ có hiƯu lực bắt buộc đối với các bên. Nói cách khác, cá bên phải thực hiƯn mọi cam kết đĨ thực hiƯn trong hỵp đồng. Nếu bên nào không thực hiƯn hoỈc thực hiƯn không đầy đđ, không đĩng th́ sẽ phải gánh chịu hậu quả pháp lư theo quy định cđa pháp luật. Nhà nước sẽ bảo hộ các quyỊn lỵi hỵp pháp cđa các bên tham gia hỵp đồng. Theo nghĩa như vậy, hỵp đồng vừa có thĨ coi như “luật “ đối với các bên tham gia hỵp đồng, vừa là cơ sở pháp lư đĨ tỉ chức các quan hƯ trao đỉi hàng hoá trong nỊn kinh tế thị trường.
    2. Phân loại hỵp đồng ngoại thương .
    Hỵp đồng mua bán ngoại thương đưỵc phân làm hai loaị là hỵp đồng xuất khẩu và hỵp đồng nhập khẩu.
    2.1 Hỵp đồng xuất khẩu .
    * Loại hỵp đồng này có thĨ là hỵp đồng một chiỊu hoỈc hai chiỊu
    Hỵp đồng một chiỊu là hỵp đồng mà doanh nghiƯp ngoại thương chỉ có mua và trả tiỊn.
    Hỵp đồng hai chiỊu là hỵp đồng mà doanh nghiêp ngoại thương vưà mua, vừa kèm theo bán hàng, hay c̣n gọi là hỵp đồng mua bán đối ứng.
    * Phânloại:
    - Hỵp đồng xuất khẩu trực tiếp doanh nghiƯp ngoại thương sẽ trực kết kư kết hỵp đồng với đối tác nước ngoài ,tự tỉ chức thu gom nguồn hàng đĨ xuất khẩu chịu mọi chi phí và với danh nghĩa cđa chính ḿnh.
    - Hỵp đồng ủ thác xuất khẩu : theo hỵp đồng này các đơn vị ủ thác cho đơn vị ngoại thương xuất khẩu hàng hoá nhất định, với danh nghĩa cđa doanh nghiƯp ngoại thương nhưng chi phí là cđa nhà sản xuất.
    - Hỵp đồng gia công hàng xuất khẩu : doanh nghiƯp ngoại thương giao nguyên vật liƯu hoỈc bán thành phẩm cho các đơn vị nhận gia công nước ngoài, và thoả thuận với họ vỊ sản xuất gia công chế biến thành phẩm theo những yêu cầu như: kỹ thuật, mẫu mă, kích cỡ , chất lưỵng đưỵc quy định trước. Sau khi doanh nghiƯp ngoại thương nhận hàng đĨ xuất khẩu th́ phải trả tiỊn cho đơn vị nhận gia công nước ngoài.
    - Hỵp đồng liên kƠt xuất khẩu: Doanh nghiƯp ngoại thương và một doanh nghiƯp nước ngoài cùng bỏ vốn cùng các nguồn lực khác , cùng chịu những phí tỉn và rđi ro đĨ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu .
    2.2 Hỵp đồng nhập khẩu.
    Đưỵc phân làm hai loại sau:
    - Hỵp đồng nhập khẩu trực tiếp : theo hỵp đồng này doanh nghiƯp kinh doanh xuất nhập khẩu đứng ra kư kết hỵp đồng nhập khẩu một loại hàng hoá nhất định nào đó , đĨ đáp ứng nhu cầu kinh doanh sản xuất cđa doanh nghiƯp đó . Mọi chi phí do doanh nghiƯp chịu.
    - Hỵp đồng nhập khâđ ủ thác doanh nghiƯp ngoại thương dưới danh nghĩa cđa ḿnh kư kết hỵp đồng nhập khẩu với nhà cung cấp nước ngoài mua mét hoỈc một số hàng hoá nhất định những hàng hoá này không phải nhập vỊ đĨ sản xuất kinh doanh cho công ty, mà là cho một đơn vị đỈt hàng nào khác nhờ nhập khẩu hộ chi phí cho quá tŕnh nhập khẩu này sẽ do bên đỈt ủ thác chịu, đơn vị nhập khẩu chỉ nhận đưỵc thù lao gọi là hoa hồng do bên đỈt ủ thác trả.
    3.Tính chất ,đỈc điĨm và nội dung hỵp đồng mua bán ngoại thương.
    3.1 Tính chất.
    Khác với hỵp đồng mua bán trong nước, hỵp đồng mua bán ngoại thương có tính chất quốc tế. Tuy nhiên, tính chất này lại đưỵc luật pháp các nước cịng như các điỊu ước quốc tế quy định một cách khác nhau .
    Theo công ước Lahaye 1964 vỊ mua bán quốc tế động sản hữu h́nh th́ hỵp đồng ngọai thương đưỵc kư kết giữa các bên có trơ sở thương mại ở các nước khác, và hàng hoá đưỵc chuyĨn từ nước này sang nước khác hoỈc là viƯc trao đỉi ư trí đĨ kư kết hỵp đông giữa các bên đưỵc lập ở giữa các nước khác nhau.
    Như vậy,tính quốc tế cđa công ước này đưỵc thĨ hiƯn là :
    - Chđ thĨ thâm gia kư kết hỵp đồng là các bên có trơ sở thương mại ở các nước khác nhau vấn đỊ quốc tịch cđa chđ thĨ không đưỵc công ước đỊ cập và không coi là yếu tố xác định tính quốc tế cđa hỵp đồng .
    - -Đối tưỵng cđa hỵp đồng là hàng hoá đưỵc di chuyĨn từ nước này qua nước khác.
    - Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thĨ lập ở các nước khác nhau theo công ước Viên 1980; điỊu1 quy định “hỵp đồng mua bán ngoại thương là các bên kư kết hỵp đồng có trơ sở thương mại ở các nước khác nhau”.
    4Như vậy công ước Viên đă đơn giản hoá những yếu tố quốc tế cđa hỵp đồng mua bán ngoại thương, ngoại trừ những điĨm bất đồng trong luật quốc gia các nước làm giảm bớt các khó khăn trở ngại trong đàm phán kư kết hỵp đồng ViƯc có trơ sở thương mại ở các nước khác nhau dẫn đến có thĨ áp dơng nhiỊu hƯ thống pháp luật khác nhau, nhưng trong trường hỵp căn cứ vào quốc tịch th́ nếu hai chđ thĨ có quốc tịch khác nhau lại có trơ sở thương mại trên cùng lănh thỉ một quốc gia th́ viƯc giải thích yếu tố quốc tế này cđa hỵp đồng ngoại thương là bế tắc.
    Do vậy, quan điĨm vỊ tính quốc tế cđa hỵp đồng mua bán ngoại thương trong công ước Viên 1980 mang tính bao quát chung và phù hỵp với thực tế hiƯn nay .
    Theo quan điĨm cđa ViƯt nam, điỊu 80 luật thương mại “ hỵp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài là hỵp đồng mua bán đưỵc kư kết giữa một bên là thương nhân ViƯt Nam và một bên là thương nhân nước ngoài “ .
    Tại điỊu 5 khoản 6 cịng quy định : thương nhân đưỵc hiĨu là các cá nhân ,pháp nhân, hộ gia đ́nh có đăng kư kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập và thường xuyên “
    Như vậy đĨ xác định là một hỵp đồng mua bán ngoại thương th́ chỉ có một quy định là hỵp đồng đưỵc kư kết với thương nhân nước ngoài . Vấn đỊ đỈt ra là phải xác định thương nhân nước ngoài như thế nào ? theo điỊu 81 khoản 1 (luật thương mại ):chđ thĨ nước ngoài là thương nhân và có tư cách pháp lư đưỵc xác định theo căn cứ pháp luật mà thương nhân đó mang quốc tịch.
    3.2 ĐỈc điĨm cđa hỵp đồng mua bán ngoại thương.
    Có ba đỈc điĨm cơ bản cđa hỵp đồng mua bán ngoại thương là:
    *VỊ chđ thĨ: chđ thĨ cđa các hỵp đồng mua bán ngoại thương là các thương nhân ở các quốc gia có trơ sở thương mại ở các nước khác nhau .Chđ thĨ vỊ phía ViƯt nam cđa hỵp đồng mua bán ngoại thương là các doanh nghiêp có giấy phép kinh doanh do bộ thương mại cấp.
    *Đối tưỵng cđa hỵp đồng : hàng hoá đối tưỵng cuả hỵp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá không thuộc danh mơc hàng cấm nhập khẩu cđa chính phđ , nếu hàng hoá thuộc danh mơc quản lư bằng hạn ngạch cđa chính phđ th́ phải có phiếu hạn ngạch trừ những mỈt hàng bị cấm nhập theo quy định cđa chính phđ.
    *H́nh thức cđa hỵp đồng: theo luật ViƯt Nam, hỵp đồng mua bán ngoại thương phải đưỵc lập bằng văn bản mới có hiƯu lực: thư từ, điƯn tín cịng đưỵc coi là văn bản mọi h́nh thức thoả thuận bằng miƯng đỊu không có giá trị, mọi sưa đỉi bỉ xung cịng phải đưỵc làm bằng văn bản .
    ĐỈc điĨm (2)có thĨ có mà cịng có thĨ không : ví dơ hỵp đồng mua bán kư kết giữa một doanh nghiƯp trong khu chế xuất với một doanh nghiƯp ngoài khu chế xuất, đưỵc luật pháp coi là hỵp đồng mua bán ngoại thương hàng hoá thộc hỵp đồng đó không duy chuyĨn ra khỏi biên giới quốc gia .
    ĐỈc điĨm (3) cịng không phải là điĨm tất yếu : ví dơ mét doanh nghiƯp ViƯt Nam mua hàng hoá cđa mét doanh nghiƯp Nhật Bản, tiỊn hàng thanh toán bằng đồng yên, đồng tiỊn này là ngoại tƯ với ViƯt Nam nhưng không phải là ngoại tƯ đối với Nhật Bản .
    V́ vậy đỈc trưng cơ bản nhất cđa yếu tố quốc tế ở đây là các bên có trơ sở kinh doanh ở các nước khác nhau .
    3.3 Nội dung chđ yếu cđa hỵp đồng mua bán ngoại thương .
    Tuỳ thuộc vào tính chất, đỈc điĨm cđa hàng hoá , HoỈc tùy thuộc vào tập quán buôn bán giữa các bên, mà nội dung cđa hỵp đồng có thĨ khác nhau. Có những hỵp đồng đưa ra rất nhiỊu những điỊu khoản, điỊu kiƯn hết sức chỈt chẽ và chi tiết, nhưng có những hỵp đồng lại chỉ đưa ra những điỊu khoản cơ bản nhất và hết sức đơn giản . Nhưng thông thường một hỵp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thường gồm hai phần là: những điỊu tŕnh bầy (representations) và các điỊu khoản, điỊu kiƯn (terms and conditions).
    Trong những phần tŕnh bầy người ta ghi:
    (1) sè hỵp đồng (contract no)
    (2) địa điĨm và ngày tháng kư hỵp đồng
    (3) tên và địa chỉ cđa các đương sự
    (4) những định nghĩa dùng trong hỵp đồng
    (5) cơ sở pháp lư đĨ kư kết hỵp đồng (đây có thĨ là hiƯp định chính phđ, nghị định thư, chí Ưt người ta cịng đưa ra sự tự nguyƯn cđa hai bên khi tham gia kí kết hỵp đồng )
    Ví dơ: buyer agrees to buy and the seller agrees to sell the following commodity under the term and conditions stipulated below :
    * Trong phần các điỊu khoản và điỊu kiƯn cđa hỵp đồng bao gồm ba loại điỊu khoản: điỊu khoản thường lƯ, điỊu khoản chđ yếu và điỊu khoản tuỳ nghi.
    - ĐiỊu khoản thường lƯ : là những điỊu khoản mà nội dung cđa nó đă đưỵc ghi trong luật, các bên có thĨ đưa vào trong hỵp đồng hay không nhưng mỈc nhiên phải chấp nhận .
    - ĐiỊu khoản tuỳ nghi là những điỊu khoản mà các bên đưa vào hỵp đồng, có căn cứ vào sự thoả thuận giữa các bên và trên cở sở khả năng nhu câù cđa mỗi bên .
    - ĐiỊu khoản chđ yếu là những điỊu khoản bắt buộc phải có trong hỵp đồng . Đối với hỵp đồng mua bán ngoại thương điỊu khoản này gồm có :
    I) ĐiỊu khoản vỊ tên hàng :
    Xuất phát từ hỵp đồng mua bán có nhân tố nước ngoài, nên tên gọi hàng hoá rất đa dạng, nó tuỳ thuộc vào ngôn ngữ và thói quen. Trong thực tiƠn kư kết hỵp đồng cần phải đưa vào tên hàng vỊ mô tả hàng hoá như ghi tên thương mại, tên khoa học,và tên thông dơng cđa hàng hoá sản xuất , kèm theo địa điĨm sản xuất, tên hăng sản xuất hoỈc kèm theo công dơng cđa chĩng
    VƯ dơ như than Quảng Ninh, ti vi màu Daewoo, thuốc tiffy trị cảm cĩm
    II) Điêù khoản vỊ số lưỵng:
    ĐiỊu khoản vỊ số lưỵng cần ghi chính xác số lưỵng hàng hoá , hoỈc có thĨ ghi số lưỵng hàng hoá kèm dung sai. Do tính chất phức tạp cđa hƯ thống đo lường đưỵc áp dơng trong thương mại quốc tế , các bên kư kết cần phải thoả thuận chọn và áp dơng tên những đơn vị phỉ biến và dƠ hiĨu đĨ tránh những hiĨu lầm đáng tiếc xẩy ra trong giao dịch cđa ḿnh .
    Đối với đơn vị dùng tính số lưỵng th́ tuỳ vào từng loại sản phẩm và tuỳ thuộc vào tập quán khác nhau ,ví dơ đối với sản phẩm đơn vị dùng đĨ tính là viên , vỉ , lọ hộp , chai, mét tấn .
    Phương pháp quy định trọng lưỵng gồm: trọng lưỵng cả b́ ,trọng lưỵng tịnh , trọng lưỵng thương mại và trọng lưỵng lư thuyết .
    III) ĐiỊu khoản vỊ quy cách phẩm chất .
    Các bên quan hƯ cđa hỵp đồng có thĨ thoả thuận lựa chọn viƯc xác định quy cách phẩm chất cđa hàng hoá theo mét trong các cách thức sau đây :
    - Mua bán hàng hoá theo phẩm cấp hoỈc tiêu chuẩn ví dơ ISO 9000 TCVN . là cơ sở đĨ xác định hàng hoá chất lưỵng .
    - Mua bán hàng hoá theo catalogue do đỈc thù cuả loại hàng hoá mà các bên có thĨ trọn cách thức mua bán theo catalog , và catalog này đưỵc giữa làm cơ sở đĨ so sánh với chất lưỵng hàng hoá đưỵc giao.
    - Mua bán hàng hoá theo mẫu người bán phải có nghĩa vơ giao hàng cho người mua theo đĩng mẫu. Mẫu hàng hoá sẽ là cơ sở đĨ làm đối chứng với hàng hoá đưỵc giao , nếu các bên thoả thuận áp dơng cách thức này th́ mẫu sẽ phải bảo quản lưu giữ theo nguyên tắc chọn 3 mẫu như nhau cho bên bán, bên mua và bên thứ 3 cất giữ , tất cả các mẫu hàng đó đỊu phải có xác nhận cđa các bên, đưỵc niêm phong và bảo quản đĩng yêu câù kỹ thuật đối với mẫu.
    IV)ĐiỊu khoản giá cả
    Các bên có thĨ xác định cơ thĨ trong hỵp đồng giá cả cđa hàng hoá hoỈc quy định cách xác định giá cả . Giá cả trong hỵp đồng phải đưỵc biĨu thị rơ vỊ đơn giá ,tỉng giá , đồng tiỊn tính giá và đồng tiỊn thanh toán, điỊu khoản bảo lưu vỊ giá cả đỊ pḥng rđi ro tăng gía kĨ từ khi hỵp đồng đưỵc xác lập cho đến khi các bên thực hiƯn hỵp đồng.
    +VỊ đồng tiỊn tính giá : giá cả trong buôn bán quốc tế có thĨ đưỵc thĨ hiƯn bằng đồng tiỊn cđa bên xuất khẩu , nước nhập khẩu hoỈc nước thứ 3 .
    +Mức giá giá cả trong hỵp đồng mua bán ngoại thương là giá quốc tế viƯc xuất khẩu thÊp hơn giá quốc tế và nhập khẩu cao hơn giá quốc tế làm tỉn hại đến doanh nghiƯp và lơi Ưch quốc gia. V́ vậy trước khi kư kết hỵp đồng các bên phải xác định theo các nguyên tắc định giá quốc tế.
    + Khi giá quốc tế là giá CIF, nhưng hai bên lại mua bán theo giá FOB người ta quy dẫn như sau;
    FOB= CIF -I - F = CIF -R. CIF (1+ N) - F
    I; là bảo hiĨm
    F; là cước phí vận tải
    R; là suất phí bảo hiĨm
    N; là % lăi dự tính
    + Khi giá quốc tế là giá FOB, quy dẫn vỊ giá CIF như sau;
    CIF = C +I + R = C +R. CIF. (1+N ) +F
    CIF - R. CIF (1+N) = C + F
    CIF = C+F/ (1- R(1+N))
    C ; là giá vốn hàng hoá
    Có 4 phương pháp quy định giá như sau:
    (1) giá cố định fixed prices ; giá cả đưỵc kư kết vào lĩc kư kết hỵp đồng và không đưỵc sưa đỉi nếu không có sự thoả thuận khác
    (2) giá quy định sau ; giá cả không đưỵc quy định ngay sau khi kư kết hỵp đồng mua bán mà đưỵc xác định trong quá tŕnh thực hiƯn hỵp đồng
    (3) giá cả đưỵc xét lại ( revisabale prices) ; giá đă đưỵc xác định trong lĩc kư kết hỵp đồng, nhưng có thĨ đưỵc xem xét lại nếu sau nẳ vào lĩc giao hàng giá cả cđa hàng hoá đó giao động tới một mức nhất định
    (4) Giá di động ( sliding scale prices ) ; là giá cả đưỵc tính toán dứt khoát vào lĩc thực hiƯn hỵp đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầucó đỊ cập đến những biến động vỊ chi phisanr xuất trong thời kỳ thực hiƯn hỵp đồng
    V) ĐiỊu khoản vỊ thanh toán
    Đây là điỊu khoản cơ bản mà bất kỳ hỵp đồng mua bán nào cịng đỊu phải có, nó thường tiêu tốn mất nhiỊu thời gian công sức cđa các nhà thương lưỵng đàm phán và thường gây ra nhưỡng vấn đỊ vỊ tranh chấp giữa các bên.
    Trong điỊu khoản này cần phải nêu đưỵc 3 nội dung sau ;
    * Đồng tiỊn thanh toán ; có thĨ là cđa bên xuất khẩu, bên nhập khẩu, hoỈc nước thứ 3 . Đồng tiỊn thanh toán có thĨ không trùng với đồng tiỊn tính giá và lĩc đó phải quy định mức tỷ giá thay đỉi . ví dơ trong hỵp đồng xuất khẩu gậ cho Nhật Bản giá ghi trong hỵp đồng là 2000 yên/ tấn , nhưng trong điỊu khoản thanh toán hỵp đồng lại quy dịnh trả tiỊn bằng USD, tỷ gía theo quy định cđa ngân hàng nhà nước ViƯt nam vào thời điĨm giao hàng .
    * Thời hạn thanh toán; là thời hạn thoả thuận đĨ trả tiỊn trước, ngay hoỈc sau khi giao hàng
    * Phương thức trả tiỊn : xuất phát từ viƯc bảo vƯ quyỊn lỵi cđa ḿnh, các bên có thĨ sư dơng mét trong các phương thức sau ;
    - phương thức thanh toán nhờ thu ( collection )
    - phương thức trrả tiỊn mỈt (cash payment )
    - phương thức chuyĨn tiỊn ( TTR , M/T , D/T )
    - phương thức tín dơng chứng từ
    VI) ĐiỊu khoản vỊ giao hàng
    Nội dung cđa điỊu khoản này bao gồm ; thời hạn giao hàng, thời hạn giao hàng, địa điĨm phương thức và những quy định giao hàng.
    * Thời hạn giao hàng là thời hạn mà bên bán phải hoàn thành nghĩa vơ giao hàng cho bên mua . Nếu các bên không có thoả thuận ǵ th́ thời hạn này cịng là lĩc di chuyĨn rđi ro và tỉn thất ( nếu có) cđa hàng hoá từ người bán sang người mua.
    * Điạ điĨm gao hàng: Địa điĨm này luôn gắn chỈt với phương thức chuyên trở hàng hoá và điỊu kiƯn cơ sở giao hàng ( đưỵc qui định trong Intercoms 90), ví dơ: Trong hỵp đồng qui định CIF Hải Pḥng, điỊu này cịng đồng nghĩa với viƯc giao nhận hàng sẽ diƠn ra tại cưa khẩu cảng biĨn Hải Pḥng.
    * Phương thức giao hàng: Gồm các bước sau
    - Giao hàng sơ bộ: Là bước đầu xem sét, xác định ngay tai địa điĨm sản xuất hoỈc nơi gưi hàng, sự phù hỵp vỊ chất lưỵng, số lưỵng hàng hoá so với hỵp đồng.
    - Giao nhận vỊ số lưỵng chất lưỵng.
    - Giao nhận cuối cùng: Là sự xác nhận rằng người bán đă hoàn thành nghĩa vơ giao hàng.
    Có những qui định thường không đưỵc đưa vào nội dung cđa hỵp đồng nhưng nó đă trở thành điỊu khoản thông lƯ, buộc các bên phải thực hiƯn như: ViƯc thông báo giao hàng, trứơc khi giao hàng, người bán thông báo là hàng đă sẵn sàng đĨ giao hoỈc đă đem ra cảng đĨ giao. Người mua thông báo cho người bán những điỊu cần thiết đĨ gưi hàng hoỈc chi tiết cđa tàu đến nhận hàng. Sau khi giao hàng, người bán vẫn phaỉ tiếp tơc thông báo vỊ t́nh h́nh hàng đă giao.
    VII). ĐiỊu khoản vỊ bao b́, kí mă hiƯu:
    ĐiỊu khoản bao b́ bao gồm các vấn đỊ như: Chất lưỵng bao b́, phương pháp cung cấp bao b́ và giá cả bao b́ nhằm bảo đảm cho lé tŕnh vận chuyĨn và bảo quản hàng, đồng thời nâng cao tín hấp dẫn cho sản phẩm.
    Chất luỵng bao b́ có qui định chung như: Bao b́ cho vận tải đường biĨn, đường không, đường sắt và qui định cơ thĨ vỊ vật liƯu, h́nh thức, kích thước .
    Phương pháp cung cấp bao b́ phỉ biến mhất hiƯn nay là: Bên bán cung cấp bao b́ cùng với viƯc giao hàng cho bên mua, hoỈc bên bán ứng trước bao b́ đĨ đóng gói hàng hoá, sau khi nhận hàng bên mua phải trả lại bao b́ (áp dơng với bao b́ hàng hoá có gía trị )
    Quy định vỊ kư mă hiƯu hàng hoá đây là điỊu khoản nhằm tạo điỊu kiƯn cho viƯc giao nhận hàng hoá, bốc dỡ hàng hoá đưỵc thuận tiƯn.
    VIII) Các điỊu khoản khác
    Tuỳ vào tập quán, mối quan hƯ và đối tưỵng mua bán mà các bên có thĨ thoả thuận đưa thêm vào hỵp đồng những điỊu khoản cần thiết. Đó là những điỊu khoản có tính chất thành”luật” và các bên có thĨ tự ngầm định với nhau hay cịng có thĨ là các điỊu khoản hoàn toàn dựa trên sự tự nguyƯn cđa các bên đưa vào.
    Các điỊu khoản đó có thĨ là:
    - ĐiỊu khoản vỊ bảo hành ( viƯc đưa các điỊu khoản này vào thường là trong các hỵp đồng mua bán máy móc , thiết bị kỹ thuật )
    - điỊu khoản vỊ trách nhiƯm do vi phạm hỵp đồng
    - điỊu khoản vỊ khiếu nại và trọng tài do vi phạm hỵp đồng
    - điỊu khoản vỊ trường hỵp miƠn trách
    - Điêu kiƯn có hiƯu lực và thời hạn có hiƯu lực cđa hỵp đồng
    4. Nguồn luật điỊu chỉnh hỵp đồng mua bán ngoại thương .
    Hỵp đồng mua bán ngoại thương là một h́nh thức pháp lư cđa quan hƯ mua bán quốc tế , nó chịu sự điỊu chỉnh cđa các nguồn luật thương mại quốc tế như các điỊu ước vỊ mua bán hàng hoá quốc tế, các tập quán quốc tế vế thương mại và luật quốc gia.
    4.1 ĐiỊu ước quốc tế
    Them điỊu II , pháp lƯnh vỊ thù hiƯn các điỊu ước quốc tế ngay 24/8/98 th́ điỊu ước quốc tế là thoả thuận bằng văn bản đưỵc kí kết giữa nước Cộng hoà xă hội chđ nghĩa ViƯt Nam với một hoỈc nhiỊu quốc gia, tỉ chức quốc tế hoỈc nhiỊu chđ thĨ khác cđa luật quốc tế, không thuộc vào tên gọi như hiƯp ước, công ước , định ước nghị định thư , công hàm trao đỉi .
    Vậy, điỊu ước quốc tế vỊ thương mại là sự thoả thuận bằng văn bản giữa các quốc gia kư kết trên cơ sở tự nguyƯn và b́nh đẳng, nhằm Ên định thay đỉi hoỈc chấm dứt quyỊn và nghĩa vơ đối với nhau trong quan hƯ thương mại quốc tế .
    Xét vỊ chđ thĨ kí kết, điỊu ước quốc tế thương mại có thĨ phân thành hai loại, điỊu ước quốc tế song phương và điỊu ước quốc tế đa phương trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế , có một số điỊu ước tiêu biĨu như :
    *Công ước Viên 1980 vỊ mua bán hàng hoá quốc tế: đưỵc kư kết ngày 1/1/1980 công ước Viên là kết quả cđa viƯc thống nhÊt hoá luật vỊ mua bán hàng hoá quốc tế cđa Liên hỵp quốc, nhằm loại bỏ những trở ngại do những quy định khác nhau trong hƯ thống pháp luật quốc gia vỊ thđ tơc kư kết và thực hiƯn hỵp đồng giữa các bên
    *HiƯp định buôn bán hàng dƯt may ViƯt Nam – EU là hiƯp định thương mại chứa đựng nhiỊu điỊu khoản liên qua đến xuất sứ hàng hoá, điỊu khoản liên quan đến hạn ngạch hiƯp định này trực tiếp điỊu chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng dƯt may cđa các doanh nghịêp nước ta với các thương nhân trong khối EU.
    4.2 Tập quán thương mại quốc tế .
    Các tập quán đưỵc h́nh thành lâu đời trong các quan hƯ thương mại quốc tế , khi đưỵc các chđ thĨ kư kết hỵp đồng mua bán quốc tế chấp nhận sƠ trở thành nguồn luật điỊu chỉnh đối với các hỵp đồng giữa các chđ thĨ kinh tế đó với nhau .
    Các tập quán thương mại , khi đưỵc dẫn chiếu vào hỵp đồng mua bán hàng hoá quốc tế , sẽ có hiƯu lực bắt buộc áp dơng đối với các chđ thĨ kí kết . Một tập quán thông dơng trong buôn bán quốc tế đưỵc Pḥng thương mại và công nghiƯp quốc tế soạn thảo và ban hành là Incoterms. Sở dĩ Incoterms đưỵc thừa nhận như một nguyên tắc mỈc nhiên phải tuân thđ trong thương maị quốc tế, là do nă giĩp người bán chào giá trong đó có sự phân bỉ rơ ràng vỊ chi phí và rđi ro trong chuyên trở quốc tế giữa người bán và người mua, trách nhiƯm bảo hiĨm và thđ tơc hải quan cịng đưỵc nêu trong Incoterms.

    4.3 TiỊn lƯ án vỊ thương mại
    Các quy tắc pháp luật h́nh thành từ thực tiƠn xét xư cđa ṭa án đưỵc gọi là tiỊn lƯ pháp. Tại các nước theo hƯ thống luật Anh- Mỹ, các toà án thường sư dơng một số phán quyết cuả các án lƯ, đang có xu hướng tăng nên tại các nước có hƯ thống luật pháp khác nhau .
    4.4 Luật quốc gia :
    Trong thực tiƠn kí kết và thực hiƯn hỵp đồng mua bán ngoại thương bên cạnh các điỊu ước quốc tế, tập quán và lƯ án, luật quốc gia có vai tṛ quan trọng và trong nhiỊu trường hỵp là ngồn luật điỊu chỉnh các quan hƯ hỵp đồng mua bán ngoại thương trong các trường hỵp:
    - Khi các bên kí kết hỵp đông thoả thuận trong điỊu khoản luật áp dơng cđa hỵp đồng vỊ viƯc chọn luật cđa một bên đĨ điỊu chỉnh hỵp đồng.
    - Khi điỊu khoản vỊ luật áp dơng cho hỵp đồng mua bán ngoại thương đưỵc quy định trong các điỊu ước quốc tế liên quan, luật quốc gia đương nhiên trở thành luật áp dơng cho các hỵp đồng đó .
    Luật quốc gia áp dơng cho các hỵp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thông thường là luật cđa nước bên bán, có thĨ là luật cđa nước thứ ba,luật nơi kư kết hỵp đồng, luật quốc tịch, luật nơi nghĩa vơ cđa hỵp đồng đựoc thực hiƯn.
    Trong quá tŕnh đàm phán hỵp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, điỊu khoản luật áp dơng thường đựoc ghi một cách rơ ràng trong hỵp đồng đĨ trấnh t́nh trạng khó xác định luật quốc gia điỊu chỉnh các quan hƯ hỵp đồng.
    ViƯc thoả thuận lựa chọn luật quốc gia áp dơng cho hỵp động mua bán ngoại thương là một vấn đỊ phức tạp, cho nên các chđ thĨ kí kết hỵp đồng không những phải thông thạo luật nước ḿnh mà c̣n phải t́m hiĨu kỹ liật quốc gia mà ḿnh có quan hƯ hỵp đồng đĨ đảm bảo quyỊn lỵi cđa ḿnh tránh đưỵc những thiƯt tḥi do sự thiếu hiĨu biết pháp luật gây ra.
    II. Các buớc tiến hành kí kết và thực hiƯn hỵp đồng nhập khâđDĩ nhiên là không có một khuôn mẫu hay qui tŕnh thống nhất nào cho viƯc tiến hành và kí kết và thơc hiƯn hỵp đồng. Cách làm cỉa mỗi doanh nghiƯp lại khác nhau, nó tuỳ thuộc vào khả năng và tầm quan trọng cđa các công viƯc đó cđa doanh nghiƯp, cịng không phải v́ thế mà chĩng ta xem nhĐ, hoỈc không xây dựng nên đưỵc cho ḿnh các bước công viƯc cần phải làm đĨ tiến tới kí kết hỵp đồng nhập khẩu, và qui tŕnh viƯc thực hiƯn hỵp đồng nhập khẩu. MỈc dù đây chỉ là những công viƯc và những bước đi mang tính lư thuyết, nhưng nó là cơ sở khoa học đĨ từ đó các doamh nghiƯp ngoại thương có đươc cái nh́n tỉng thĨ và lựa chọn cách làm sao có hiêơ quả nhất.


    1. Các bước đi đĨ kí kết một hỵp đồng nhập khẩu



    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD][​IMG]Nghiên cứu tiếp cận thị trường
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]Lập phương án kinh doanh
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [​IMG]
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]Thương lượng , đàm phán các điều khoản giao dịch
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [​IMG]
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]Kí kết hợp đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường
    Chĩng ta biết rằng, doanh nghiƯp nhập khẩu hàng hóa vỊ đĨ phơc vơ nhu cầu sản xuất kinh doanh. V́ thế, nó cần phải có những hiĨu biết nhất định vỊ hàng hoá mà doanh nghiƯp kinh doanh, thị trường trong và ngoài nước.
    Doanh nghiƯp không thĨ kinh doanh tốt đưỵc, nếu như nó không có những hiĨu biết cần thiết vỊ những mỈt hàng mà nó kinh doanh . ĐỈc biƯt là đối với những doanh nghiƯp thường xuyên nhập khẩu một hoỈc một số mỈt hàng th́ viƯc nắm vững vỊ hàng hoá không trở thành một vấn đỊ khó khăn lắm, nhưng đối với những đơn vị kinh doanh lần đầu tiên kinh doanh nhập khẩu một mỈt hàng mới hoỈc nhập khẩu một mỈt hàng có kỹ thuật phức tạp th́ viƯc t́m hiĨu vỊ mỈt hàng đó là điỊu tối quan trọng và cần thiết. Đơn vị kinh doanh phải hiĨu rơ giá trị công dơng, nắm đưỵc những đỈc tính cđa nó và những yêu cầu cđa thị trường vỊ hàng hoá đó như : quy cách phẩm chất, bao b́, và trang trí bỊ ngoài .
    ĐĨ chđ động trong viƯc giao dịch mua bán, t́nh nắm vững t́nh h́nh sản xuất cuả mỈt hàng đó như t́nh h́nh thời vơ cđa nó, khả năng vỊ nguyên vật liƯu, công nghƯ sản xuất .mỈt hàng đó hiƯn đang ở giai đoạn nào trong chu ḱ sống sản phẩm .
    Nắm vững đưỵc thị trường trong và ngoài nước , các vấn đỊ cần phải nắm bắt như; điỊu kiƯn chính trị luật pháp, thương mại, điỊu kiƯn vỊ thương mại và tài chính, điỊu kiƯn vận tải cịng như quan hƯ cung cầu, cạnh tranh giá cả cđa những mỈt hàng có liên quan ở thị trường nước ngoài . Trên cơ sở giĩp doanh nghiƯp tránh đưỵc những rđi ro trong kinh doanh và t́m kiếm đưỵc nguồn cung ứng an toàn, hiƯu quả, nghiên cứu thị trường nước ngoài không chỉ bó hĐp ở trong một thị trường mà phải đa dạng hoá thị trường mà ở đó có mỈt hàng cần nhập .
    MỈt khác, qua viƯc nghiên cứu thị trường nước ngoài giĩp chĩng ta biết đưỵc xu thế ảnh hưởng cđa thị hiếu và nhu câù tiêu dùng đến thị trường trong nước . Nghiên cứu nhu cầu dung lưỵng , tập quán thị hiếu, các kênh phân phối , các đối thđ cạnh tranh, sự biến động cđa giá cả .
    1.2 Lập phương án kinh doanh .
    Trên cơ sở những kết quả thu đưỵc trong quá tŕnh tiếp cận nghiên cứu thị trường, đơn vị kinh doanh nhập khẩu lập phương án kinh doanh . Phương án này là kế hoạch hành động cđa đơn vị nhằm đạt đến những mơc tiêu xác định trong kinh doanh .
    * Nội dung cđa viƯc xây dựng phương án kinh doanh gồm :
    Đánh giá một cách tỉng quát vỊ t́nh h́nh thị trựng,chỉ ra những thuận lỵi và khó khăn trong kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
    Lựa chọn mỈt hàng, thời cơ và phương thưc kinh doanh. Sự lựa chọn này phải có tính thuyết phơc trên cơ sở phân tích những t́nh h́nh có liên quan.
    ĐỊ ra mơc tiêu: Những mơc tiêu đỊ ra phải mang tính cơ thĨ như doanh sè bao nhiêu, giá cả bao nhiêu, lỵi nhuận thế nào .
     
Đang tải...