Tiến Sĩ Hoàn thiện và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Quốc gia Lào

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 7/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2012


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN ii
    DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU . vii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ viii
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix
    MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT . 5
    1.1. Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt . 5
    1.1.1 Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt . 5
    1.1.2. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt . 6
    1.1.3. Các chủ thể tham gia hệ thống thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. . 7
    1.1.4. Tổng quan về hệ thống thanh toán 8
    1.1.5. Những yêu cầu của thanh toán không dùng tiền mặt 9
    1.2. Các phương thức và phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán . 11
    1.2.1. Vai trò thanh toán không dùng tiền mặt 11
    1.2.2. Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trong các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. . 13
    1.2.3. Các phương tiện thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán 18
    1.3. Quy trình cấp phát, thanh toán các khoản thu, chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc 25
    1.3.1. Quy trình cấp phát, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc . 25
    1.3.2. Quy trình thu Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Quốc gia . 30
    1.4. Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt 32
    1.4.1. Nhân tố chủ quan . 32
    1.4.2. Nhân tố khách quan . 33
    1.5. Kinh nghiệm thanh toán không dùng tiền mặt của một số nước trên
    thế giới và bài học rút ra đối với Lào . 36

    Kết luận chương 1 . 46

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA KHO BẠC QUỐC GIA LÀO 47
    2.1. Khái quát tình hình hoạt động của Kho bạc Quốc gia Lào . 47
    2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Kho bạc Quốc gia Lào 47
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Kho bạc Quốc gia Lào . 48
    2.1.3. Năm Ngân sách của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 51
    2.1.4. Hoạt động của Kho bạc Quốc gia Lào . 51
    2.2. Thực trạng tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Quốc gia Lào . 60
    2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của Kho bạc Quốc gia Lào . 60
    2.2.2. Các chủ thể liên quan thanh toán với Kho bạc Quốc gia 62
    2.2.3. Quản lý điều hoà vốn 63
    2.2.4. Thanh toán không dùng tiền mặt trong quản lý nợ của Kho bạc Quốc gia Lào . 64
    2.2.5. Thực trạng sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt của Kho bạc Quốc gia Lào . 65
    2.2.6. Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Quốc gia Lào 72
    2.3. Đánh giá thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt của Kho bạc Quốc gia Lào 80
    2.3.1. Kết quả đạt được . 80
    2.3.2. Những hạn chế 82
    2.3.3. Nguyên nhân . 86
    2.3.4. Những thiệt hại của thanh toán hiện tại đối với nền kinh tế . 88

    Kết luận chương 2 . 90

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA KHO BẠC QUỐC GIA LÀO 91
    3.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về thanh toán không
    dùng tiền mặt và chiến lược phát triển Kho bạc Quốc gia Lào đến năm 2020 91
    3.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về thanh toán không dùng tiền mặt . 91
    3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán . 92
    3.1.3. Mục tiêu phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Kho bạc Quốc gia Lào . 93
    3.1.4. Chiến lược phát triển Kho bạc Quốc gia Lào đến năm 2020 95
    3.2. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Kho bạc Quốc gia Lào 97
    3.2.1. Cải tiến các phương tiện thanh toán theo hướng thuận tiện và đơn giản
    hóa các thủ tục . 97
    3.2.2. Đào tạo cán bộ đáp ứng yêu cầu thanh toán: . 101
    3.2.3. Tăng cường tuyên truyền 102
    3.2.4. Cải tiến phần mềm kế toán 103
    3.2.5. Hợp tác đa ngành . 103
    3.2.6. Hoàn thiện, phát triển thanh toán của Kho bạc Quốc gia Lào 105
    3.2.7. Hiện đại hóa công nghệ thanh toán . 107
    3.2.8. Xây dựng cơ chế tính phí dịch vụ thanh toán hợp lý 112
    3.3. Một số kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan . 113
    3.3.1. Kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước 113
    3.3.2. Kiến nghị với các ban ngành liên quan . 118

    Kết luận chương 3 . 120

    KẾT LUẬN . . 121
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 122
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ . 126

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Với tư cách là Ngân hàng Chính phủ, Kho bạc Quốc gia là một thành viên tham gia vào hệ thống thanh toán của nền kinh tế và cung ứng cho các đơn vị, cá nhân các dịch vụ về thanh toán. Thanh toán không dùng tiền mặt của Kho bạc Quốc gia có tác dụng rất lớn đối với nền kinh tế nói chung và đối với quản lý Ngân sách Nhà nước nói riêng. Nó giúp cho Kho bạc Quốc gia tập trung nhanh chóng các khoản thu Ngân sách Nhà nước (NSNN), chi Ngân sách Nhà nước kịp thời và trực tiếp tới các đơn vị thụ hưởng Ngân sách, hạn chế các hiện tượng tiêu cực , loại bỏ tình trạng căng thẳng giả tạo của Ngân sách các cấp, thúc đẩy sự vận động của hàng hóa, lành mạnh hóa quá trình lưu thông tiền tệ, phù hợp với nền kinh tế hiện đại của khu vực và thế giới mà Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đang trong quá trình hội nhập.
    Thanh toán của Kho bạc Quốc gia Lào nói riêng và của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào nói chung còn nhiều bất cập, chưa theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế. Các phương tiện thanh toán đang áp dụng tại Kho bạc Quốc gia (KBQG) Lào với số lượng ít, chất lượng chưa cao, các phương thức thanh toán, các văn bản pháp lý đảm bảo cho quá trình thanh toán còn nhiều bất cập, công nghệ chưa phù hợp, trình độ cán bộ còn hạn chế. Chi bằng tiền mặt còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi Ngân sách Nhà nước. Do đó chi Ngân sách Nhà nước Lào chưa thực sự theo đúng tiến độ công việc, tiền mặt bị phân tán nhiều ở các quỹ của các đơn vị thụ hưởng Ngân sách Nhà nước dễ dẫn đến việc sử dụng sai nguyên tắc tài chính. Thu ngân sách bằng tiền mặt còn chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến quản lý thu thuế lỏng lẻo, thất thu thuế, chi phí cho việc thu thuế lớn, quản lý quỹ ngân sách chưa thực sự hiệu quả. Các văn bản quy định về TTKDTM còn hạn chế và chưa đồng bộ, gây khó khăn cho việc thực hiện. Việc nghiên cứu, tìm ra các giải pháp để hoàn thiện và phát triển TTKDTM của Kho bạc Quốc gia Lào hiện nay là một vấn đề rất cấp thiết nhưng chưa có ai nghiên cứu. Do đó tác giả chọn đề tài : “Hoàn thiện và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Kho bạc Quốc gia Lào” để nghiên cứu và viết luận án.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...