Luận Văn Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công thươn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 24/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời mở đầu 1
    Chương I 2
    Những lý luận chung về công ty chứng khoán 2
    và các hoạt động kinh doanh của công ty 2
    1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán 2
    1.1.1. Khái niệm 2
    1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 2
    1.1.3. Vai trò 3
    1.1.4 Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán 5
    1.2. Các hoạt động của Công ty chứng khoán 6
    1.2.1. Các hoạt động chính 6
    1.2.1.1. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 6
    1.2.1.2. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán. 7
    1.2.1.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. 8
    1.2.1.4. Nghiệp vụ tự doanh 10
    1.2.1.5. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư 12
    1.2.1.6. Lưu ký chứng khoán: 13
    1.2.2 Các nghiệp vụ hỗ trợ 13
    1.2.2.1. Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý tổ chức): 13
    1.2.2.2. Nghiệp vụ tín dụng: 13
    1.2.2.3. Nghiệp vụ cầm cố chứng khoán cho vay 14
    1.3 Chất lượng hoạt động của CTCK 14
    1.3.1 Khái niệm chất lượng hoạt động 14
    1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá 14
    1.3.2.1. Chỉ tiêu định lượng 15
    1.3.2.2. Chỉ tiêu định tính. 16
    1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của công ty chứng khoán. 17
    1.4.1. Nhân tố khách quan 17
    1.4.2. Nhân tố chủ quan 19

    ChươngII 21
    Thực trạng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán Công thương 21
    2.1. Hoạt động của TTCK Việt Nam thời gian qua. 21
    2.2 Giới thiệu về Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam 22
    2.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thương Việt Nam. 22
    2.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh 24
    2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Chứng khoán Công Thương Việt Nam 25
    2.2.4 Môi trường cạnh tranh 29
    2.3 Thực trạng các hoạt động kinh doanh của Công ty 30
    2.3.1 Phòng môi giới 31
    2.3.2 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư 33
    2.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 35
    2.3.4 Phòng tự doanh 35
    2.3.5 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư 36
    2.3.6 Nghiệp vụ lưu ký và đăng ký chứng khoán 37
    2.4 Đánh giá chất lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 40
    2.4.1 Những thuận lợi và thời cơ của IBS. 48
    2.4.2 Điểm yếu, thách thức và nguyên nhân. 50
    2.4.3 Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động kinh doanh của CTCK . 52
    2.4.3.1 Nhân tố chủ quan 52
    2.4.3.2 Nhân tố khách quan 55

    Chương III 57
    HOàN THIệN Và nâng cao CHấT lượng các hoạt động của công ty chứng khoán công thương 57
    3.1. Định hướng hoạt động của UBCKNN và của IBS trong thời gian tới. 57
    3.1.1. Định hướng của UBCKNN. 57
    3.1.2. Định hướng của IBS 58
    3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty
    chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam. 61
    3.2.1 Đa dạng và phát triển đồng bộ các hoạt động 61
    3.2.2 Xây dựng chiến lược về nguồn nhân lực. 62
    3.2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng toàn diện, hợp lý: 63
    3.2.4 Hiện đại hoá cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động kinh doanh. 66
    3.2.5 Tăng cường xây dựng các mối quan hệ công ty chứng khoán nước ngoài. 67
    3.3 Một số kiến nghị. 68
    3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ. 68
    3.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý. 68
    3.3.1.2 Ưu đãi thuế cho hoạt động chứng khoán 70
    3.3.2. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và trung tâm giao dịch chứng khoán. 70
    3.3.2.1. Giám sát và quản lý vốn khả dụng đối với công ty chứng khoán 71
    3.3.2.2.Quy định về chế độ báo cáo và công khai hoá thông tin 71
    3.3.2.3. Tuyên truyền và đào tạo kiến thức về chứng khoán và TTCK 73
    3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng công Thương Việt Nam. 73
    3.3.3.1 Tăng vốn điều lệ. 73
    3.3.3.2 Về cơ chế chính sách 74
    3.3.3.3 Đào tạo nước ngoài. 74
    Kết luận 75
    tài liệu tham khảo 76
    Mục lục 77

    Lời mở đầu

    Công nghiệp hoá là bước phát triển tất yếu của mỗi dân tộc mỗi đất nước phải trải qua. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân ở nước ta, cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề quan trọng. Trong đó vốn là chìa khoá để thực hiện công nghiệp hoá.
    Để công nghiệp hoá với tốc độ nhanh cần có cơ chế chính sách và biện pháp huy động được nhiều vốn nhất và sử dụng vốn có hiệu quả.
    Một trong những biện pháp thực hiện huy động mọi nguồn vốn có thể huy động được khơi động mọi nguồn vốn trong nước, khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút một nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, đó là TTCK.
    Đối với chúng ta, đây là vấn đề mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, vì vậy để có một TTCK hợp lý, đem lại hiệu quả cao đòi hỏi chúng ta có nhận thức và quan điểm đúng đắn về vấn đề này.
    Nhằm góp phần vào lĩnh vực phát triển của TTCK của Việt Nam. Em chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài là: " Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công thương”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...