Luận Văn Hoàn thiện thuế thu nhập cá nhân

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1.1 Tổng quan về thuế TNCN - Giới thiệu chung về thuế TNCN - Định nghĩa về thuế TNCN - Các đặc điểm chung của thuế TNCN - Các loại thu nhập chịu thuế TNCN (theo nguồn phát sinh) 1.2 Một số vấn đề lí luận về thuế TNCN 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế TNCN 1.2.1.1 Trình độ quản lý xã hội của các cơ quan nhà nước 1.2.1.2 Khả năng kiểm soát các giao dịch kinh tế của các cơ quan nhà nước 1.2.1.3 Phương thức thanh toán giao dịch của các chủ thể trong nền kinh tế 1.2.1.4 Trình độ dân trí 1.2.1.5 Mức độ tuân thủ chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ của người nộp thuế 1.2.2 Yêu cầu đối với quản lý thuế TNCN 1.2.2.1 Quản lý người nộp thuế 1.2.2.2 Quản lý các khoản thu nhập phát sinh 1.2.2.3 Quản lý chính xác thu nhập tính thuế 1.2.2.4 Đảm bảo việc nộp thuế đúng hạn vào ngân sách nhà nước 1.2.3 Phương pháp quản lý thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương tiền công 1.2.3.1 Phương pháp khoán thuế 1.2.3.2 Phương pháp khấu trừ tại nguồn 1.2.3.3 Phương pháp chống chuyển giá - Phương pháp giá so sánh của các bên không liên kết - Phương pháp giá phí - Phương pháp giá bán lại - Phương pháp tách lợi nhuận - Phương pháp chênh lệch ròng của giao dịch 1.2.3.4 Các phương pháp khác - Phương pháp khuyến khích tuân thủ tự nguyện - Phương pháp bắt buộc tuân thủ 1.3 Nội dung cơ bản của luật thuế TNCN hiện hành tại Việt Nam 1.3.1 Đối tượng nộp thuế - Cá nhân cư trú - Cá nhân không cư trú Nêu điều kiện để xác định
    1.3.2 Các khoản thu nhập chịu thuế Các khoản thu nhập chịu thuế từ TNCN bao gồm:
    1.3.2.1 Thu nhập từ kinh doanh 1.3.2.2 Thu nhập từ tiền lương, tiền công - Nêu các khoản được coi là tiền lương, tiền công - Nêu các khoản không phải tính thuế TNCN 1.3.2.3 Thu nhập từ đầu tư vốn 1.3.2.4 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn 1.3.2.5 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 1.3.2.6 Thu nhập từ trúnh thưởng 1.3.2.7 Thu nhập từ bản quyền 1.3.2.8 Thu nhập từ nhượng quyền thương mại 1.3.2.9 Thu nhập từ nhận thừa kế 1.3.2.10 Thu nhập từ nhận quà tặng - Nêu kĩ phần thu nhập từ tiền lương, tiền công, các phần thu nhập còn lại chỉ mang tính chất giới thiệu 1.3.3 Các khoản thu nhập được miễn thuế - Nêu tên các trường hợp
    1.3.4 Kỳ tính thuế - Đối với cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú 1.3.5 Giảm thuế 1.3.6 Căn cứ tính thuế - Đối với cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú ( chỉ đưa ra căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công) - Nêu cách tính, thời điểm xác định thu nhập chịu thuế và xác định các khoản giảm trừ (giảm trừ gia cảnh, các khoản đóng góp từ thiện, bảo hiểm) - Bảng thuế suất - Cách tính thuế TNCN Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công do Cục thuế thành phố Hà Nội trực tiếp quản lý 1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Hà Nội và cơ cấu tổ chức Cục thuế thành phố Hà Nội 1.4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Hà Nội - Đặc điểm kinh tế xã hội chung: GDP qua các năm, dân số, - Mục tiêu kinh tế trong năm 2013 của thành phố 1.4.2 Đặc điểm của các đối tượng nộp thuế TNCN làm công ăn lương - Đối tượng chỉ có một nguồn thu, ủy quyền cho doanh nghiệp, tổ chức quyết toán thuế thay: Công chức nhà nước; đối tượng làm việc tại các văn phòng đại diện, các tổ chức nước ngoài, các doanh nghiệp, ngân hàng . - Đối tượng cư trú nơi khác nhưng quyết toán thuế tại thành phố HN - Đối tượng tự do, không có cơ quan quản lý( ca sỹ, diễn viên, vũ công .) - Đối tượng có hai nguồn thu nhập chịu thuế => nêu đặc điểm chung về thu nhập của từng đối tượng là cao hay thấp? Khó hay dễ quản lý? Thái độ chấp hành thuế là cao hay thấp? - Khái quát lại sự đa dạng, phức tạp của các đối tượng nộp thuế


    1.4.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Cục thuế thành phố Hà Nội - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cục thuế thành phố Hà Nội Nêu qua nhiệm vụ chức năng một số phòng ban: phòng tuyên truyền – hỗ trợ người nộp thuế; phòng kê khai và kế toán thuế; phòng kiểm tra thuế; phòng thanh tra thuế; phòng quản lý thuế thu nhập cá nhân 1.5 Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công trên địa bàn thành phố Hà Nội 1.5.1 Công tác quản lý NNT và căn cứ tính thuế - Phòng tuyên truyền – hỗ trợ người nộp thuế: đã đưa được những thông tin cần thiết tới người dân hay chưa? Công tác tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế thu nhập cá nhân như thế nào? Đã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra hay chưa? - Phòng Kê khai và Kế toán thuế: Công tác đăng lí thuế, cấp MST cho người nộp thuế thu nhập cá nhân như thế nào? Có quản lý, cập nhật được việc thay đổi tình trạng, mức giảm trừ gia cảnh của người nộp thuế hay không? Bước đầu có phát hiện được các sai sót trong việc kê khai thuế của người nộp thuế không? - Phòng kiểm tra thuế, Phòng quản lý thuế TNCN: công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế hàng tháng, quý như thế nào? Có khả năng khai thác dữ liệu hồ sơ khai thuế hay không? Có xác định được tính trung thực, chính xác của hồ sơ khai thuế không? Công tác kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế như thế nào? Có phát hiện được vi phạm thuế hay không? - Phòng thanh tra: công tác thanh tra người nộp thuế như thế nào? Có phát hiện được các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế TNCN hay ko? - Phòng tin học: cơ sở trang thiết bị đã đạt yêu cầu phục vụ cho việc quản lý thuế chưa? Đặc biệt trong công tác đăng kí mã số thuế, kê khai. Đội ngũ cán bộ đã đủ trình độ để giải quyết các vấn đề xảy ra không? 1.5.2 Quản lý thu nộp - Công tác nộp thuế và kho bạc nhà nước như thế nào? Có tiện lợi cho người nộp thuế không? Có dễ quản lý đối với cơ quan thuế không?
    - Về công tác quản lý quy trình quyết toán thuế TNCN từ tiền công tiền lương: chất lượng các hồ sơ khai quyết toán thuế nói chung như thế nào? ( có khai đầy đủ thu nhập, thông tin cần thiết không? ); việc hỗ trợ người nộp thuế quyết toán thuế năm như thế nào? Các phòng kiểm tra, thanh tra có phát hiện được các trường hợp vi phạm thuế thông qua hồ sơ quyết toán thuế năm hay không? Công tác xử lý vi phạm như thế nào? - Công tác quản lý nợ thuế và thu hồi nợ thuế như thế nào? 1.5.3 Quản lý hoàn thuế - Thủ tục hoàn thuế như thế nào? Phức tạp hay đơn giản? Công tác xét duyệt hồ sơ hoàn thuế như thế nào? Có phát hiện được các sai sót hay vi phạm thuế hay không? 1.6 Một số đánh giá về công tác quản lý thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công do cục thuế Hà Nội trực tiếp quản lý 1.6.1 Những kết quả đạt được - Đảm bảo được nguồn thu ngân sách hàng năm - Tuân thủ đúng quy trình quản lý thuế 1.6.2 Hạn chế và nguyên nhân - Vẫn còn bỏ sót nhiều trường hợp gian lận thuế - Công tác quản lý thuế còn thủ công, chưa áp dụng khoa học kĩ thuật - Nhiều cán bộ quản lý thuế còn bị cám dỗ bởi vật chất Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công do cục thuế thành phố Hà Nội trực tiếp quản lý 1.7 Dự báo tình hình biến động của người nộp thuế làm công ăn lương trong thời gian tới - Dự báo về thu nhập - Dự báo về ý thức 1.8 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương tiền công do Cục thuế Hà Nội trực tiếp quản lý 1.8.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 1.8.2 Tăng cường công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế 1.8.3 Tăng cường công tác kiểm tra quyết toán thuế của NNT 1.8.4 Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế 1.8.5 Chú trọng công tác đòa tạo về chuyên môn và đạo đức 1.8.6 Hoàn thiện bộ máy quản lý thuế 1.9 Giải pháp điều kiện 1.9.1 Đối với Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thuế - Đầu tư cơ sở vật chất, áp dụng khoa học kĩ thuật cao - Xây dựng chính sách thuế hoàn thiện, dễ hiểu, dễ áp dụng, hiệu quả quản lý cao 1.9.2 Đối với địa phương - NBND thành phố chú trọng và tạo điều kiện hơn nữa - Các tổ chức chuyên trách cần sẵn sàng phối hợp thực hiện trong công tác quản lý người nộp thuế với cục Thuế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...